Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

So sánh cách thức thành lập của nghị viện Anh với nghị viện Mĩ thời kỳ cận đại.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ thề kỷ XV đến thế kỷ XVIII, ở phương tây chế độ phong kiên lâm vào thời
kỳ khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa hình
thành và phát triển, giai cấp tư sản ra đời, là giai cấp tiến bộ, đại diện cho lực
lượng sản xuất mới. Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động, tiến
hành cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhà nước tư sản. Nhà
nước quân chủ nghị viện Anh là nhà nước điển hình cho chính thể quân chủ nghị
viện, nhà nước cộng hòa tổng thống ở hợp chủng quốc Hoa Kỳ là nhà nước điển
hình cho chính thể cộng hòa tổng thống. Để nhận thức được sâu sắc và thấy được
sự khác biệt giữa các nghị viện của nhà nước tư sản, nhóm chúng em đi tìm hiểu và
so sánh cách thức thành lập, chức năng, quyền hạn của nghị viện Anh và nghị viên
Mĩ thời kỳ cận đại.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.So sánh cách thức thành lập của nghị viện Anh với nghị viện Mĩ thời kỳ cận
đại.
• Điểm giống nhau trong cách thức thành lập nghị viện Anh và nghị viện Mĩ:
Cả hai nhà nước ANh và Mĩ thời cận đại đều dựa trên thuyết tam quyền phân lập,
chế độ hai viện với mục đích kiềm chế đối trọng lẫn nhau tạo ra sự cạnh tranh, hạn
chế quyền lực mỗi bên trong nghị viện nhằm quản lý và điều hành tốt hơn bộ máy
nhà nước cảu mình
• Điểm khác nhau:
-Thứ nhất, tuy cả hai nhà nước đều thiết lập chế độ lưỡng quyền song mỗi nước lại
có những điểm khác nhau cơ bản về thành phần số lượng đại biểu. Ở Anh, thượng
nghị viện có 1885 người, hạ nghị viện có 635 đại biểu, ở Mĩ thì số lượng đại biểu ít
hơn, ở nghị viện chỉ có 435 người.
-Thứ hai. ở nghị viện Anh: cách thức thành lập của thượng nghị viện (Viện nguyên
lão và Vua): Đại quý tộc mới, thượng sĩ là những quý tộc có phẩm hàm từ bá tước
trở lê thì được cha truyền con nối, các thủ tướng Anh hết nhiệm kỳ, một số hoàng
thân quốc thích do hội đông bổ nhiệm hoặc các thủ lĩnh tôn giáo đương nhiệm.
1