Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÃ ĐỀ 302 ĐỀ KIỂM TRA HỌC doc
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
234.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
781

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÃ ĐỀ 302 ĐỀ KIỂM TRA HỌC doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đề kiểm tra học kỳ II. Môn Vật lý 12 Trang 1

SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2011

TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)

THỜI GIAN: 60 PHÚT (Không kể thời gian phát đề)

MÃ ĐỀ 302

(Đề này có 40 câu/ 3 trang)

Câu 1. Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm đồng (đồng có giới hạn quang điện là 0,3 m). Hiện tượng

quang điện không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng :

A.0,1 m. B.0,2m. C.0,3m. D.0,4m.

Câu 2. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không đổi. Đó là

do :

A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron ra khỏi kẽm.

B. tia tử ngoại không làm bật được cả êlectron và ion dương ra khỏi kẽm.

C. tia tử ngoại không làm bật được đồng thời êlectron và ion dương ra khỏi kẽm.

D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectrong này bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.

Câu 3. Công thoát êlectron ra khỏi đồng là 4,47eV. Tính giới hạn quang điện của đồng.

A.0,278 m. B.0,278mm. C.0,278nm. D.0,278pm.

Câu 4. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng :

A. bức êlectron ra khỏi bề mặt khi bị chiếu sáng.

B. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.

C. giải phóng êlectron ra khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.

D. giải phóng êlectron ra khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.

Câu 5. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 m. Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước

sóng nào dưới đây thì nó sẽ không phát quang ?

A. 0,3 m. B. 0,4m. C. 0,5m. D. 0,6m

Câu 6. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng ?

A. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.

B. Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.

C. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.

D. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.

Câu 7. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?

A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn.

Câu 8. Màu đỏ của rubi là do ion nào phát ra ?

A.nhôm. B.ôxi. C.crôm. D.Các ion khác.

Câu 9. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :

A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.

B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện.

C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.

D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó.

Câu 10.Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36  m , công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần . Tìm giới

hạn quang điện của Natri :

A. 0,504  m B. 0,625  m C. 0,489  m D. 0,669  m.

Câu 11. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi :

A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.

C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.

Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân sau: He 4

2

+ N

14

7  X + H

1

1

. Hạt nhân X là hạt nào sau đây:

A. O

17

8

. B. Ne 19

10 . C. Li 4

3

. D. He 9

4

.

Câu 13. Số nơtron trong hạt nhân Al 27

13 là bao nhiêu ?

A. 13. B. 14. C. 27. D.40.

Câu 14. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!