Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

slide xử lý và gia cố móng nền đường đắp trên nền đất yếu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỀ TÀI:
Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố,
một số biện pháp khắc phục chủ yếu trong
Nền đường đắp trên đất yếu
MỞ ĐẦU
Đất yếu là các loại đất có sức chịu tải nhỏ và có tính nén lún lớn
thường gặp ở nước ta. Khi xây dựng nền đắp trên nền đất yếu nếu
không được khảo sát thiết kế cẩn thận và có biện pháp xử lý thích
đáng thì nền đường xây dựng trên đó thường dễ bị mất ổn định, bị
lún nhiều và lún kéo dài, ảnh hưởng xấu đến việc khai thác sử dụng
mặt đường, công trình trên đường và các công trình xây dựng xung
quanh.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, khi xây
dựng nền đường đắp trên nền đất yếu nhiều công trình đã áp dụng
các công nghệ mới, có biện pháp thiết kế và thi công đúng, xử lý
nền đất yếu thích đáng, đã đảm bảo cho chất lượng công trình.
NỘI DUNG
Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường
đắp trên đất yếu.
1
2 Một số biện pháp khắc phục chủ yếu.
33 Các ví dụ thực tế.
4 Kết luận.
1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền
đường đắp trên đất yếu.
1.1. Khái niệm.
Đất yếu là các loại đất có sức chống cắt nhỏ, tính biến dạng lớn
và biến dạng không đều theo thời gian.
Đất yếu thường có độ ẩm cao và sức kháng cắt không thoát
nước thấp.
Đất thuộc dạng cố kết bình thường và có khả năng thoát nước
thấp.
Mực nước ngầm trong đất thường gần bề mặt ( 0,5m-2,5m)
Một số trường hợp đất yếu có hàm lượng hữu cơ cao và có cả
lớp than bùn.
Đối với một vài loại đất,độ lún do sơ cấp có thể chiếm từ 14-
45% độ lún tổng cộng.
4
1. Giới thiệu sơ bộ về các hư hỏng và sự cố nền đường đắp trên đất yếu.
1.1. Khái niệm.
Một số chỉ tiêu.
Độ ẩm :
+ W ≥ 30% đối với đất cát pha.
+ W ≥ 50% đối với đất sét.
+ W ≥ 100% đối với đất hữu cơ.
Chỉ số xuyên tiêu chuẩn N = 0 - 5
Sức kháng cắt không thoát nước 20-40 kPa.
Góc nội ma sát 0o - 10o
5