Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nhật ký thực hiện  Xây dựng nếp sống văn hóa  văn minh đô thị
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
349.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1974

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Nhật ký thực hiện Xây dựng nếp sống văn hóa văn minh đô thị

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Mô hình nhật ký thực hiện “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” của

trường THCS Chu Văn An từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018

PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài. Trang 2

II. Mục đích của đề tài Trang 2

III. Nhiệm vụ của đề tài Trang 3

IV. Phương pháp nghiên cứu Trang 3

V. Phạm vi nghiên cứu Trang 4

VI. Đối tựơng nghiên cứu Trang 4

VII. Tính mới của đề tài Trang 5

PHẦN NỘI DUNG

A. Cơ sở lý luận Trang 6

B. Tình hình thực tế của nhà trường Trang 6

C. Nội dung Trang 8

1. Công tác tổ chức: Trang 8

2. Nội dung thực hiện: Trang 10

2.1 Xây dựng kế họach thực hiện “Xây dựng nếp sống văn hóa – Văn

minh đô thị”.

2.2 Tổ chức các họat động:

2.3 Kiểm tra đánh giá bằng việc lập bảng sơ kết thực hiện kế hoạch

dưới dạng “NHẬT KÝ”:

D. Hiệu quả. Trang 34

E. Hướng phát triển của đề tài Trang 36

PHẦN KẾT LUẬN.

I. Bài học kinh nghiệm. Trang 37

II. Áp dụng và khả năng vận dụng. Trang 39

III. Đề xuất. Trang 40

PHẦN PHỤ LỤC

Người thực hiện: Đỗ Thị Như Hoa Trang 1

Mô hình nhật ký thực hiện “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” của

trường THCS Chu Văn An từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018

PHẦN MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài:

“ Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” trên địa bàn Thành Phố Thủ

Dầu Một giai đoạn 2016-2020 là đề án được phê duyệt theo QĐ số 219-QĐ/TU,

ngày 27/10/2016 của Thành ủy Thành Phố Thủ Dầu Một.

Căn cứ theo kế hoạch 246/KH- PGD ĐT ký ngày 22 tháng 02 năm 2017. Về

việc thực hiệncuộc vận động “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” năm

học 2016 - 2017.

Nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp thực hiện kế hoạch “Xây dựng nếp sống văn

hóa - Văn minh đô thị” với phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện -

Học sinh tích cực “, việc thực hiện “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh”. “Xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương

tích”, kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp và kế hoạch thực hiện ngày pháp luật.

Bản thân là một cán bộ quản lý ở một đơn vị trường học, tôi tâm đắc với việc

ra đời của đề án này. Qua một năm thực hiện kế hoạch “Xây dựng nếp sống văn hóa -

Văn minh đô thị”, ý thức tự giác giữ gìn bảo vệ môi trường, xây dựng trường học

xanh – sạch – đẹp trong một đô thị văn minh và tinh thần trách nhiệm chấp hành

pháp luật trong đội ngũ CB- GV-CNV và học sinh được nâng lên rõ rệt.

Nhật ký thực hiện “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” nhằm cụ

thể hóa, sơ kết và đánh giá việc thực hiện kế hoạch nhà trường đã đề ra. Cách thức và

hiệu quả thực hiện nhật ký “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” tại

trường THCS Chu Văn An từ tháng 3 năm 2017 đến nay bước đầu đạt hiệu quả trong

kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch: “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô

thị” từ đó khẳng định được vai trò quan trọng của “Xây dựng nếp sống văn hóa -

Văn minh đô thị” trong họat động của nhà trường.

II. Mục đích của đề tài:

- Nhật ký “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” cụ thể hóa việc thực

hiện kế hoạch đã đề ra. Qua đó giúp người quản lý thực hiện “Kế hoạch - Tổ chức -

Kiểm tra – Đánh giá” trong chu trình quản lý của mình.

Người thực hiện: Đỗ Thị Như Hoa Trang 2

Mô hình nhật ký thực hiện “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” của

trường THCS Chu Văn An từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018

- Nhật ký được thực hiện dưới hai hình thức:

1. Nhật ký hình được đăng trên web trường, cập nhật thường xuyên. Giúp tuyên

truyền, quảng bá các hoạt động “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị”. Qua

đó người đọc, giáo viên, phụ huynh học sinh sẽ cùng nhà trường phối hợp tốt hơn

trong việc giáo dục đạo đức học sinh.

2. Nhật ký ghi chép các hoạt động nhà trường giúp người quản lý, theo dõi sát

sao tiến độ thực hiện kế hoạch đề ra để thu thập và xử lý thông tin, từ đó điều chỉnh

việc xây dựng các hoạt động cho phù hợp và hiệu quả hơn.

III. Nhiệm vụ của đề tài:

Nhật ký “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” cập nhật đầy đủ:

- Tích hợp “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” với thực hiện :

+ “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

+ “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”.

+ “Xây dựng trường học an toàn - Phòng chống tai nạn thương tích”.

+ Kế hoạch hoạt động ngòai giờ lên lớp.

+ Kế họach thực hiện ngày pháp luật.

- Tích hợp giảng dạy qua các bộ môn: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý, Giáo dục công

dân, tiếng Anh. Rèn kỷ năng sống cho học sinh qua các họat động: An toàn giao

thông, tiết kiệm điện, giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Ghi nhận và thể hiện đầy đủ các họat động phối hợp chính quyền, công đoàn, chi

Đoàn, Đội trong nhà trường và với địa phương trong thực hiện “Xây dựng nếp sống

văn hóa – Văn minh đô thị”. Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của Cán bộ -

Giáo viên – Công nhân viên trong việc xây dựng nếp sống văn minh đô thị ở đơn vị

và nơi cư trú, nhân rộng các điển hình trong học sinh về việc thực hiện tốt nhiệm vụ

của người học sinh “Vừa hồng – Vừa chuyên”.

IV. Phương pháp nghiên cứu:

- Lập dàn ý.

- Xây dựng kế họach.

- Quan sát.

Người thực hiện: Đỗ Thị Như Hoa Trang 3

Mô hình nhật ký thực hiện “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị” của

trường THCS Chu Văn An từ tháng 3 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018

- Điều tra.

- So sánh.

- Tìm hiểu văn bản.

- Thu thập thông tin.

V. Phạm vi nghiên cứu:

- Kế họach thực hiện:

+ “Xây dựng nếp sống văn hóa - Văn minh đô thị”.

+ “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

+ “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”.

+ “Ngòai giờ lên lớp”.

+ “Ngày pháp luật”

+ “Nhà trường an tòan – Phòng chống tai nạn thương tích”

- So sánh đối chiếu với những năm học trước khi thực hiện đề tài.

VI. Đối tựơng nghiên cứu:

- Kết quả giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.

- Kết quả giáo dục 2 mặt của học sinh.

- Cảnh quan môi trường.

- Cơ sở vật chất.

- Thái độ, nhận thức của Giáo viên – Học sinh về “Xây dựng nếp sống văn

hóa – Văn minh đô thị”

Người thực hiện: Đỗ Thị Như Hoa Trang 4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!