Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ
MIỄN PHÍ
Số trang
37
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1958

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................1

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................2

3. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI.......................................................................................2

PHẦN II: NỘI DUNG........................................................................................3

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ................................3

1.1 Cơ sở lí luận..................................................................................................3

1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học........................................................................3

1.1.2 Trạng thái học tập của học sinh..................................................................3

1.2 Cơ sở thực tiễn...............................................................................................4

1.2.1 Thực trạng từ phía chương trình, thời lượng..............................................4

1.2.2 Thực trạng từ phía giáo viên.......................................................................4

1.2.3 Thực trạng từ phía học sinh....................................................................5

2. Vai trò, ý nghĩa của Kĩ thuật dạy học đối với việc thay đổi trạng thái học tập

cho học sinh.........................................................................................................6

3. Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái học tập cho học sinh qua môn Ngữ Văn....

.............................................................................................................................7

3.1 Một số kĩ thuật để thay đổi trạng thái hoạt động học tập chung cho học sinh.....

.............................................................................................................................8

3.1.1 Xây dựng một số quy ước mới mẻ với học sinh.......................................8

3.1.2 Tạo cơ hội cho học sinh được vận động ngay trong tiết học......................9

2.1.3 Tạo không gian học tập mới mẻ cho học sinh............................................11

3.2 Một số kĩ thuật dạy học để thay đổi trạng thái học tập của học sinh qua môn

Ngữ Văn..............................................................................................................14

3.2.1. Nắm quy luật của não bộ để tìm phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp.....

.............................................................................................................................14

3.2.2 Tạo điều kiện để học sinh phát huy năng khiếu của bản thân....................15

3.2.3 Xây dựng kĩ thuật dựa vào mô hình “lớp học đảo ngược”.........................20

3.2.4 Tạo những hoạt động “bất thường” để “đánh thức” trạng thái học tập cho

học sinh................................................................................................................23

3.2.5 Đa dạng hóa các hoạt động xử lí thông tin................................................24

IV. Kết quả ứng dụng...........................................................................................26

PHẦN III: KẾT LUẬN.......................................................................................28

PHỤ LỤC............................................................................................................31

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................34

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

1.1 Luât giáo dục năm 2019 về Những quy định chung có nêu những yêu

cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đó là “giáo dục phải bảo đảm tính cơ

bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại, có hệ thống và được cập nhật thường xuyên;

coi trọng giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức và ý thức công dân; kế thừa và

phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa

nhân loại; phù hợp với sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tâm sinh lý lứa tuổi và

khả năng của người họ”,

“Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ

động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học

và hợp tác, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Điều đó

yêu cầu người dạy phải không ngừng học hỏi, sáng tạo để đem lại hiệu quả dạy

học tốt đáp ứng yêu cầu về của xã hội về con người.

1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm đào tạo những con người

năng động, sáng tạo, có khả năng thích ứng với đời sống xã hội, hoà nhập và phát

triển cộng đồng thì việc đánh giá không chỉ dừng lại ở việc tái hiện kiến thức, lặp

lại những kiến thức đã học mà phải khuyến khích trí thông minh sáng tạo, khả năng

tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh. Trên tinh thần đó, nguời giáo

viên phải luôn tự làm mới, làm phong phú chính bản thân mình. Không chỉ trau dồi

kiến thức chuyên môn mà người giáo viên còn phải là người đưa đến cho học sinh

những “ luồng gió mới”. Hiểu rõ mục tiêu đó, hơn ai hết người giáo viên sẽ chính

là người khơi nguồn sáng tạo, phát huy để làm sống dậy “sinh khí”, năng lượng

hứng thú cho học sinh. Nghĩa là, giáo viên không chỉ là người kiến tạo để cho học

sinh chiếm lĩnh tri thức mà còn là người kích thích trạng thái, tinh thần để học sinh

sẵn sàng cho hoạt động học tập của mình.

1.3 Trong thời đại bùng nổ thông tin, học sinh phải nắm bắt quá nhiều

lượng thông tin, nhưng khả năng lưu nhớ có hạn. Vì vậy, người giáo viên dù

chuẩn bị giáo án tốt nhưng không phải bao giờ cũng thành công và đem lại

hứng thú học tập cho học sinh. Vấn đề đặt ra là người giáo viên phải làm sao để

giúp học sinh ghi nhớ bài học tốt nhất. Ngoài việc chuẩn bị tốt nội dung dạy

học, người giáo viên còn cần có sự linh hoạt để nắm bắt, xử lí tình trạng học tập

của học sinh, phải luôn tạo ra những kĩ thuật mới mẻ, sáng tạo để “giữ lửa” cho

học sinh.

Là một giáo viên, người thực thi những chủ trương, định hướng của giáo

dục, tôi mong muốn được đóng góp công sức bé nhỏ của mình trong công cuộc

đổi mới lớn lao của ngành bằng hoạt động thiết thực gần gũi với công việc dạy

học đó là đưa ra một số kĩ thuật dạy học đã ứng dụng để thay đổi trạng thái học

tập cho học sinh thông qua việc học tập nói chung và bộ môn Ngữ văn nói riêng.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu như sau:

- Phương pháp phân tích- tổng hợp

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp hệ thống

-Phương pháp nêu số liệu

3. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

Phần mở đầu nêu lí do về tính cấp thiết của việc thay dổi trang thái học

tập nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng.Ngoài phần mở đầu, kết luận,

phần nội dung đề tài gồm:

- Những cở sở lí luận và thực tiễn vấn đề thay đổi trạng thái học tập cho học sinh

- Vai trò, ý nghĩa của việc thay đổi trạng thái học tập cho học sinh

- Một số kĩ thuật để thay dổi trạng thái học tập cho học sinh THPT qua môn

Ngữ Văn

- Kết quả ứng dụng.

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!