Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn chạy thận nhân tạo tại bệnh viện nguyễn tri
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
LƢƠNG CÔNG MINH
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
LƢƠNG CÔNG MINH
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021
NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ: CK 62 72 76 05
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN DUY PHONG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
LỜI ĐĂNG KÝ
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản
lý Y tế ―Rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh suy thận mạn chạy thận nhân
tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng năm 2021‖ là công trình nghiên cứu của
chính tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Tác giả
LƢƠNG CÔNG MINH
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................................3
DÀN Ý NGHIÊN CỨU..................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................5
1.1 Cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý thận ......................................................... 5
1.2 Bệnh thận mạn tính ................................................................................................. 6
1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng....................................................................... 7
1.4 Điều trị suy thận mạn tính:...................................................................................... 8
1.5 Tình hình bệnh thận mạn......................................................................................... 8
1.6 Rối loạn lo âu, trầm cảm ......................................................................................... 9
1.7 Các thang đo đánh giá tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm và thang đo chức
năng gia đình ........................................................................................................ 15
1.8 Một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về rối loạn lo âu, trầm cảm
ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo............................................................................. 20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................25
2.1 Thiết kế nghiên cứu............................................................................................... 25
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................... 25
2.3 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 25
2.4 Tiêu chí chọn vào loại ra....................................................................................... 26
.
.
2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................................ 26
2.6 Định nghĩa biến số ................................................................................................ 28
2.7 Phân tích số liệu .................................................................................................... 32
2.8 Đạo đức trong nghiên cứu..................................................................................... 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................34
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ................................................................... 34
3.2 Chức năng gia đình theo thang đo APGAR.......................................................... 42
3.3 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm theo bộ câu hỏi HADS.......................................... 43
3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn lo âu của ngƣời bệnh................... 44
3.5 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm của ngƣời bệnh ......................... 50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ...........................................................................................56
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .............................................................................. 56
4.2 Đánh giá chức năng – vai trò gia đình theo thang đo APGAR............................. 61
4.3 Tình trạng lo âu, trầm cảm của ngƣời bệnh theo bộ câu hỏi HADS..................... 63
4.4 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu ở ngƣời bệnh ............................ 67
4.5 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn trầm cảm ở ngƣời bệnh..................... 72
4.6 Mối liên quan giữa tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm với điểm chức năng –
vai trò gia đình APGAR....................................................................................... 78
4.7 Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài ................................................................ 79
4.8 Tính mới và tính ứng dụng của đề tài ................................................................... 80
KẾT LUẬN...................................................................................................................81
KIẾN NGHỊ..................................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF-K/DOQI (2002)....... 6
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu và trầm cảm theo DSM-V.............15
Bảng 3. 1 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nhóm tuổi................................................34
Bảng 3. 2 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp ............................................35
Bảng 3. 3 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tình hình kinh tế gia đình .......................37
Bảng 3. 4 Bảng phân bố ngƣời bệnh có khoảng cách từ chỗ ở đến bệnh viện .........37
Bảng 3. 5: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo hoàn cảnh sống .....................................38
Bảng 3. 6: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian đƣợc chẩn đoán suy thận mạn
tính ............................................................................................................................39
Bảng 3. 7 Bảng phân bố ngƣời bệnh đƣợc điều trị bảo tồn ......................................39
Bảng 3. 8 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian điều trị bảo tồn ........................39
Bảng 3. 9 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tần suất lọc máu trong 1 tuần .................41
Bảng 3. 10 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian chạy thận nhân tạo ................41
Bảng 3. 11: Bảng phân phối điểm số các câu hỏi của thang đo APGAR.................42
Bảng 3. 12 Bảng chỉ số APGAR của mẫu nghiên cứu .............................................42
Bảng 3. 13 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo ...........43
Bảng 3. 14 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến đặc điểm cá nhân..............44
Bảng 3. 15 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đặc điểm xã hội.......................46
Bảng 3. 16 Tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến bệnh trạng của ngƣời bệnh.......47
Bảng 3. 17 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến chức năng – vai trò gia đình
...................................................................................................................................49
Bảng 3. 18 Bảng tình trạng trầm cảm liên quan đến đặc điểm cá nhân....................50
Bảng 3. 19 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến đặc điểm xã hội.........51
Bảng 3. 20 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến bệnh trạng của ngƣời
bệnh ...........................................................................................................................53
Bảng 3. 21 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến chức năng – vai trò gia
đình............................................................................................................................55
.
.
i
1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố ngƣời bệnh theo giới tính .....................................................34
Biểu đồ 3.2: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng hôn nhân.....................................35
Biểu đồ 3.3: Phân bố ngƣời bệnh theo trình độ học vấn .........................................36
Biểu đồ 3.4: Phân bố ngƣời bệnh theo bảo hiểm y tế .............................................36
Biểu đồ 3.5: Phân bố ngƣời bệnh theo phƣơng tiện đến bệnh viện .........................38
Biểu đồ 3.6: Phân bố ngƣời bệnh theo các bệnh lý kèm theo .................................40
Biểu đồ 3.7: Phân bố ngƣời bệnh theo biến chứng trong khi chạy thận nhân tạo ..41
.
.
i
2 DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc thận (WebMD.LLC-2009)........................................... 4
.
.
3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
Tiếng Việt
BV Bệnh viện
BHYT Bảo hiểm y tế
CTNT Chạy thận nhân tạo
NB Ngƣời bệnh
STMT Suy thận mạn tính
KTC Khoảng tin cậy
CB, CNVC Cán bộ, công nhân viên chức
KTGĐ Kinh tế gia đình
NVYT Nhân viên y tế
Tiếng Anh
AKI Acute kidney injury (Tổn thƣơng thận cấp tính)
AVF Arteriovenous Fistula (Thông nối động tĩnh mạch)
GFR Glomerular filtration rate (Độ lọc cầu thận)
HR Heart failure (Suy tim)
HADS Hospital Anxiety and Depression
Thang đo đánh giá Lo âu – Trầm cảm bệnh viện
ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and
Related Health Problems.
(Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10)
WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate (độ lọc cầu thận
ƣớc tính)
ESRD End-Stage Renal Disease (Bệnh thận giai đoạn cuối)
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy thận mạn tính (STMT) là một tình trạng bệnh mạn tính phức tạp, trong đó
thận không thể hoạt động bình thƣờng do tổn thƣơng cấu trúc hoặc chức năng dẫn
đến tích tụ quá nhiều chất lỏng và chất thải trong máu [49]. Số lƣợng ngƣời bệnh
(NB) suy thận giai đoạn cuối cần điều trị thay thế chức năng thận trên thế giới rất
lớn và không ngừng gia tăng. Năm 2001 tại Australia và New Zealand, tỷ lệ này
lần lƣợt là 92 và 107/triệu dân, và tỷ lệ này gần nhƣ tăng gấp đôi mỗi năm tại
Australia [36]. Trong báo cáo từ hệ thống dữ liệu quốc gia Hoa Kỳ, số lƣợng NB
tham gia điều trị thay thế năm 1973 là 10.000 và tăng lên 86.354 năm 1983 và đạt
tới 506.206 vào ngày 31/12/2006 [17]. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 triệu
ngƣời suy thận mạn giai đoạn cuối đang đƣợc điều trị thay thế thận và số lƣợng
ngƣời này ƣớc đoán đã tăng gấp đôi vào năm 2020 [8]. Tại Việt Nam, có khoảng 6
triệu ngƣời bị STMT, chiếm khoảng 6,73% dân số. Trong đó, có khoảng 800.000
NB đang trong giai đoạn suy thận mạn giai đoạn cuối – thông tin này đƣợc báo cáo
trong Hội nghị ―Thận nhân tạo và chất lƣợng trong lọc máu‖ vào năm 2009 [5].
Với những sự tiến bộ của y học, NB bị STMT đang có nhiều biện pháp điều trị
để kéo dài sự sống, trong đó phƣơng án phổ biến nhất áp dụng cho suy thận giai
đoạn cuối là chạy thận nhân tạo (CTNT). CTNT là có thể kéo dài sự sống từ 1 năm
(với tỷ lệ sống sót 79,6%) đến 10 năm (10,5%) [4]. Mặc dù CTNT kéo dài cuộc
sống của NB, nhƣng nó cũng đặt ra nhiều hạn chế đối với họ có thể dẫn đến các
biến chứng về thể chất, tâm lý, xã hội và kinh tế [32]. Mặc dù bảo hiểm y tế chi trả
một phần lớn chi phí cho kỹ thuật này, nhƣng với tính chất thƣờng xuyên phải thực
hiện và kéo dài đã tạo nên những gánh nặng kinh tế đáng kể đối với NB và gia đình.
Hơn nữa, việc cần thƣờng xuyên thực hiện kỹ thuật khiến NB cần di chuyển xa,
thay đổi lịch sinh hoạt, tới bệnh viện 3 lần 1 tuần,… từ đó có những ảnh hƣởng đến
cuộc sống cá nhân. Nhiều NB trải qua trạng thái xung đột giữa sự phụ thuộc vào
ngƣời khác và máy chạy thận nhân tạo và mong muốn đƣợc độc lập, điều này ảnh
hƣởng đến mối quan hệ của họ với những ngƣời quan trọng nhất trong cuộc sống
của họ [42]. Rối loạn lo âu, trầm cảm của NB là một vấn đề quan trọng mà các nhân
.
.