Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM-TOAN docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM-TOAN
1. Vai trò của thận và phổi trong điều hoà kiềm-toan.
Rối loạn kiềm-toan là một trong những rối loạn nội môi quan trọng nhất, biểu
hiện chủ yếu là thay đổi pH máu, pC02, dự trữ kiềm, kiềm dư. pH được tính theo
phương trình Handerson-Hasselbach:
Độ kiềm-toan của máu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hoạt động của mọi tế bào
trong cơ thể. Bình thường, pH dao động trong khoảng 7,35 - 7,45. Thận và phổi là hai cơ
quan chủ yếu tham gia điều hoà chuyển hoá kiềm-toan của cơ thể.
1.1. Vai trò của phổi trong thăng bằng kiềm-toan:
Phổi có nhiệm vụ đào thải C0,2 ra khỏi cơ thể, trong một ngày đêm phổi đào thải
12.500 - 50.000 mEq C0,2/ngày, trung bình 22.000mEq C0,2/ngày. Mỗi phút phổi đào thải
200ml C0,2 tương đương với lượng C02 sinh ra ở tổ chức trong quá trình ôxy hoá tạo năng
[HC03
-
]
pH = 6,1 + log
0,3. pC02
lượng, pC02 trung bình là 40 mmHg, tăng khi nhiễm toan hô hấp, giảm khi nhiễm kiềm hô
hấp.
Sơ đồ 2. Vận chuyển 02 vào C02 ở phổi và tổ chức.
Quá trình chuyển hoá trong cơ thể đã tạo một khối lượng axit rất lớn mà đặc trưng là C02.
C0,2 được sinh ra từ các tổ chức của cơ thể được khuếch tán vào máu và được vận chuyển
đến phổi bằng 3 con đường:
- 9% C0,2 tự do theo máu đến phổi và được thải ra không khí.
O2
HHb
HHb
O2
CO2
+ H2O
không khí H2O + CO2
HCO3
-
HCO3
- HCO3
-
HCO3
-
HCO3
-
Động mạch
Tĩnh mạch
O2
phổi
Ở TỔ CHỨC