Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng
MIỄN PHÍ
Số trang
79
Kích thước
502.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1443

Quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

HOÀNG THỊ NGỮ

QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP

ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

HOÀNG THỊ NGỮ

QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI

SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỢP

ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50

Người hướng dẫn khoa học: Ts. Lê Thị Thúy Hương

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu này là do chính tác giả thực hiện

dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn, tiến sĩ Lê Thị Thúy

Hương.

Tác giả

Hoàng Thị Ngữ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- Bộ luật lao động 1994 được sửa đổi bổ sung

năm 2002

BLLĐ sửa đổi, bổ sung 2002

- Bộ luật lao động BLLĐ

- Cổ phần CP

- Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi Dự thảo

- Hợp đồng lao động HĐLĐ

- Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5

năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của bộ luật Lao động về hợp

đồng lao động

Nghị định số 44/2003/NĐ-CP

- Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng

11 năm 2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Luật giáo dục và bộ luật

Lao động về dạy nghề

Nghị định số 139/2006/NĐ-CP

- Nghị định số 39/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 4

năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi

hành một số điều của Bộ luật Lao động về việc

làm

Nghị định số 39/2003/NĐ-CP

- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng

12 năm 2008 hướng dẫn thi hành một số điều

của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất

nghiệp

Nghị định số 127/2008/NĐ-CP

- Người lao động NLĐ

- Người sử dụng lao động NSDLĐ

- Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TNHH MTV

- Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM

- Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22

tháng 9 năm 2003 hướng dẫn Nghị định

44/2003/NĐ-CP về hợp đồng lao động

Thông tư số 21/2003/TT￾BLĐTBXH

- Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26 Thông tư số 17/2009/TT-

tháng 5 năm 2009 quy định sửa đổi, bổ sung

một số điểm của Thông tư 21/2003/TT￾BLĐTBXH ngày 22 tháng 9 năm 2003 về hợp

đồng lao động

BLĐTBXH

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................................3

3. Mục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu .........................4

3.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài....................................................................4

3.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ..................................................................4

3.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .....................................................................5

4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................5

5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.................................................5

6. Bố cục của luận văn.............................................................................................6

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ BẢO

VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG...............7

1.1. Một số vấn đề lý luận về hợp đồng lao động ...................................................7

1.1.1. Khái niệm hợp đồng lao động ...................................................................7

1.1.2. Đặc điểm hợp đồng lao động.....................................................................8

1.1.3. Các loại hợp đồng lao động ....................................................................12

1.1.3.1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn ......................................12

1.1.3.2. Hợp đồng lao động xác định thời hạn .................................................13

1.1.3.3. Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định ..13

1.2. Một số vấn đề lý luận về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.............15

1.2.1. Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.............................15

1.2.2. Đặc điểm của đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .......................16

1.2.3. Phân loại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động..............................17

1.2.4. Ý nghĩa của quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với

người sử dụng lao động .....................................................................................19

1.3. Một số vấn đề lý luận về nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

người sử dụng lao động .........................................................................................21

1.3.1. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao

động ...................................................................................................................21

1.3.2. Quy định của pháp luật về quyền của người sử dụng lao động ..............21

1.3.3. Ý nghĩa của nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử

dụng lao động ....................................................................................................25

CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT

HĐLĐ - NHỮNG HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN DƯỚI GÓC ĐỘ

BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NSDLĐ ..............................27

2.1. Các quy định của pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ....27

2.1.1. Căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động..................................27

2.1.1.1. Căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

...........................................................................................................................27

2.1.1.2. Căn cứ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng

lao động .............................................................................................................31

2.1.2. Các trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt

hợp đồng lao động .................................................................................................34

2.1.3. Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động .....................................36

2.1.3.1. Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động

...........................................................................................................................36

2.1.3.2. Thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng

lao động .............................................................................................................38

2.1.4. Hậu quả pháp lý trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

động .......................................................................................................................41

2.1.4.1. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người lao động đơn phương chấm

dứt hợp đồng lao động.......................................................................................41

2.1.4.2. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người sử dụng lao động đơn

phương chấm dứt hợp đồng lao động................................................................44

2.2. Những hạn chế và kiến nghị trong các quy định của pháp luật lao động khi

đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dưới góc nhìn quyền và lợi ích hợp

pháp của người sử dụng lao động..........................................................................53

KẾT LUẬN ..............................................................................................................69

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!