Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
59
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
990

Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

CAO THỊ NGỌC HUYỀN

QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ

THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Định hướng ứng dụng

Mã số: 60380103

Người hướng dẫn khoa học : TS. GVCC Lê Thị Thúy Hương

Học viên : Cao Thị Ngọc Huyền

Lớp : Cao học Luật Cần Thơ, Khóa 2

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động

Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của

TS. GVCC. Lê Thị Thúy Hương. Các số liệu, thông tin được đề cập trong luận

văn là trung thực, các dữ liệu, luận điểm đều được trích dẫn đầy đủ theo đúng quy

định. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này.

Tác giả luận văn

Cao Thị Ngọc Huyền

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT

Bảo hiểm xã hội BHXH

Bộ luật Lao động BLLĐ

Hợp đồng lao động HĐLĐ

Hội đồng nhân dân HĐND

Khu công nghiệp KCN

Lao động – Thương binh và Xã hội LĐTBXH

Người lao động NLĐ

Người sử dụng lao động NSDLĐ

Quấy rối tình dục QRTD

Tòa án nhân dân TAND

Ủy ban nhân dân UBND

Xã hội chủ nghĩa XHCN

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

CHƯƠNG 1. QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM VỀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO

ĐỘNG NỮ .................................................................................................................7

1.1. Thực trạng pháp luật về quyền được bảo đảm về việc làm của người lao

động nữ..................................................................................................................8

1.1.1. Quyền được làm việc của người lao động nữ ............................................8

1.1.2. Quyền được đào tạo nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp của lao

động nữ ..............................................................................................................11

1.1.3. Quyền được bảo đảm chống cưỡng bức lao động, chống ngược đãi và

quấy rối tình dục tại nơi làm việc.......................................................................13

1.2. Thực tiễn thực hiện quyền được bảo đảm về việc làm của người lao

động nữ................................................................................................................15

1.2.1. Đối với quyền được làm việc của người lao động nữ ..............................15

1.2.2. Đối với quyền được đào tạo nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp .........20

1.2.3. Đối với quyền được đảm bảo chống cưỡng bức lao động, chống ngược

đãi và quấy rối tình dục tại nơi làm việc............................................................21

1.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động về bảo vệ quyền làm

việc của người lao động nữ ................................................................................25

1.3.1. Cần cụ thể hóa một số quy định mang tính nguyên tắc trong pháp luật lao

động về chống phân biệt đối xử về giới tại nơi làm việc....................................25

1.3.2. Sửa đổi các quy định không phù hợp với nguyên tắc bình đẳng giới ......26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................28

CHƯƠNG 2. QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM CÁC CHẾ ĐỘ CỦA LAO ĐỘNG

NỮ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG...................................................................29

2.1. Thực trạng pháp luật về quyền được bảo đảm các chế độ của người lao

động nữ trong quan hệ lao động .......................................................................29

2.1.1. Quyền được đảm bảo chế độ làm việc, nghỉ ngơi ....................................29

2.1.2. Quyền được bảo đảm các chế độ liên quan đến thai sản.........................36

2.1.3. Quyền được bảo đảm điều kiện cơ sở vật chất và chế độ phúc lợi cho

người lao động nữ ..............................................................................................40

2.2. Thực tiễn thực hiện quyền được bảo đảm các chế độ của người lao động

nữ trong quan hệ lao động.................................................................................42

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!