Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

quy trình tổ chức, thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
MIỄN PHÍ
Số trang
50
Kích thước
321.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1346

quy trình tổ chức, thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

Với vị trí của một ngành xuất khẩu đang phát triển mạnh của Việt Nam trong

những năm gần đây, cùng với tiềm năng và thế mạnh về thiên nhiên và con người,

ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ đang hứa hẹn sẽ đóng vai trò quan trọng trong vấn

đề phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tới cho dù có rất nhiều khó khăn ở

phía trước.

Công ty TNHH Hoàng Minh Anh là một công ty kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ

mỹ nghệ và thị trường nước ngoài. Với tốc độ tăng trưởng hàng ngày càng nhanh.

công ty đang chứng tỏ là mọt trong những công ty xuất khẩu đồ gỗ hoạt động có

hiệu quả của ngành xuất nhập khẩu. nước nhà.

Với mục đích đi sâu nghiên cứu hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp

xuất nhập khẩu của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế, em lựa chọn

chuyên đề tốt nghiệp của mình là: "Quy trình tổ chức, thực hiện hợp đồng xuất

khẩu tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu".

Trên cơ sở phân tích, đánh giá quá trình tổ chức thực hiện hoạt động xuất khẩu

của công ty Hoàng Minh Anh trong những năm gần đây để tìm ra những mặt hạn

chế, yếu kém cũng như những ưu điểm nổi bật. Em xin đề xuất các giải pháp và đưa

ra một số định hướng nhằm đẩy mạnh việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công

ty, qua đó có thể tìm ra con đường phát triển bền vững cho mặt hàng thủ công mỹ

nghệ của công ty trên thị trường.

1

PHẦN I: NỘI DUNG BÁO CÁO

CHƯƠNG I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

VÀ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG

XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT

KHẨU

I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU

HÀNG HÓA TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP

KHẨU

1. Khái niệm và đặc điểm.

1.1. Khái niệm

Hợp đồng thương mại xuất khẩu hàng hóa là sự thỏa thuận giữa những

đương sự có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó môt bên được gọi là

bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác

gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định gọi là hàng hóa. Bên mua có

nghĩa vụ nhập hàng và trả tiền hàng .

1.2. Đặc điểm

Hợp đồng thương mại xuất khẩu hàng hóa là loại hợp đồng mua bán đặc biệt

trong đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua vượt

qua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một khoản

tiền ngang giá trị hàng hóa bằng các phương thức thanh toán quốc tế.

2

2. Phân loại hợp đồng thương mại xuất khẩu

2.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá xuất khẩu

Loại hợp đồng này có thể là hợp đồng một chiều hoạc hai chiều hợp đồng một

chiều là loại hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại thương chỉ có thể mua và trả tiền

hoạc chỉ có bán và thu tiền. Hợp đồng hai chiều là hợp đồng mà doanh nghiệp ngoại

thương vừa mua vừa kèm theo bán hay còn gọi là hợp đồng mua bán đối ứng.

2.2. Hợp đồng gia công xuất khẩu

Theo hợp đồng này doanh nghiệp ngoại thương giao nguyên vật liệu cho hoạc

bán thành phẩm cho các đơn vị sản xuất và thoả thuận với họ về sản xuất gia công,

chế biến thành phẩm theo những yêu cầu kỹ thuật, mẫu mã, kích cỡ, chất lượng

được quy định trước.

2.3. Hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu

Các doanh nghiệp ngoại thương với các doanh nghiệp cùng góp vốn và các

nguồn lực khác, cùng chịu chung phí tổn và rủi ro để cùng sản xuất kinh doanh

hàng xuất khẩu loại hợp đồng này có thể ký trong một thời gian dài, có thể là nhất

thời hoạc có thể trong phạm vi lô hàng, chuyến hàng xuất khẩu nào đó

3. Nội dung của hợp đồng thương mại.

Hợp đồng thương mại xuất khẩu trước hết là hợp đồng mua bán nói chung, là

sự thỏa thuận về việc di chuyển quyền sở hữu đối với hàng hóa từ người mua sang

người bán nhằm phân biệt với các hợp đồng khác như hợp đồng vận tải, hợp đồng

bảo hiểm … là những hợp đồng không có sự di chuyển quyền sở hữu về hàng hóa

mà đối tương của hợp đồng hoặc là quyền sử dụng về hàng hóa hoặc là quyền sử

dung dịch vụ.

3

II/ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

HÀNG HOÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU

1. Ý nghĩa của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Nhằm thúc dẩy sự trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia với nhau, cho

phép khai thác lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế , việc

thực hiện hợp đồng xuất khẩu là thực hiện các mối quan hệ buôn bán trong thương

mại có tổ chức từ bên trong ra bên ngoài nhằm thúc dẩy sự phát triển hàng hóa,

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ổn định từng bước nâng cao đời sống nhân dân.

2. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanh xuất

nhập khẩu với tư cách là một bên tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Doanh nghiệp

cần phải tuân thủ đầy đủ các luật pháp quốc gia, luật pháp quốc tế, tập quán thương

mại, đồng thời đảm bảo quyền lợi của quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của

doanh nghiệp. để làm được điều đó, doanh nghiệp cần phải cố gắng tiết kiệm chi

phí, nâng cao lợi nhuận và hiệu quả của toàn bộ giao dịch.

Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp

4

Xin giấy phép xuất khẩu

Giục người mua L/C(áp dụng đối với các

hợp đồng thanh toán bằng L/C)

Chuẩn bị hàng hóa

Kiểm tra hàng hóa

Thuê tàu lưu cước (nếu có)

Làm thủ tục hải quan

Giao hàng lên tàu

Làm thủ tục thanh toán

Khiếu nạn và giải quyết khiếu nại

(nếu có)

2.1. Xin giấy phép xuất khẩu.

Giấy phép xuất khẩu là một tiêu đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các

khâu khác trong mỗi chuyến hàng xuất khẩu. Thủ tục xin giấy phép xuất khẩu ở mỗi

quốc gia là khác nhau. Ở Việt Nam, hàng năm hoạc 6 tháng một lần, Bộ thương mại

công bố danh mục hàng cấm xuất khẩu, hàng xuất khẩu theo hạng ngạch. Hồ sơ xin

giấy phép xuất khẩu bao gồm:

 Đơn xin giấy phép.

 Phiếu hạn ngạch.

 Bản sao hợp đồng đã ký với nước ngoài hoạc bản sao L/C.

Mỗi giấy phép được cấp cho một chủ hàng kinh doanh để xuất khẩu một hoạc

một số mặt hàng với mức đã định, chuyên chở bằng phương tiện vận tải và giao

hàng tại một điểm nhất định.

2.2. Giục người mua mở L/C.

Trong trường hợp hợp đồng thanh toán theo L/C thì doanh nghiệp xuất khẩu

cần nhanh chóng giục bên nhập khẩu mở L/C. Khi được ngân hàng thông báo cần

kiểm tra xem xét cẩn thận tránh mắc "bẫy" L/C.

2.3. Chuẩn bị hàng hoá.

Đây là công việc bắt buộc đối với nhà xuất khẩu, nó bao gồm 3 bước

 Thu gom tập trung thành một lô hàng xuất khẩu xuất khẩu thông qua loại

hợp đồng đã ký: là việc mua hàng hóa ngoại thương thường được tiến hành trên cơ

sở khối lượng lớn. Do tính chất sản xuất của việt Nam còn nhỏ lẻ nói chung và tính

5

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!