Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

quy trình kỹ thuật thay đổi phương thức trồng trồng theo hốc cho đất đồi dốc đất đồi rùng khô hạn chuyển sang trồng mía vùng khô hạn miền trung
MIỄN PHÍ
Số trang
27
Kích thước
370.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1294

quy trình kỹ thuật thay đổi phương thức trồng trồng theo hốc cho đất đồi dốc đất đồi rùng khô hạn chuyển sang trồng mía vùng khô hạn miền trung

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Bé KHOA HỌC Vµ C¤NG NGHÖ Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

Tr−êng ®¹i häc n«ng nGhiÖp I - hµ néi

=== D = F * G = E ===

B¸O C¸O CHUY£N §Ò

quy tr×nh kü thuËt thay ®æi ph−¬ng thøc trång

(trång theo hèc) cho ®Êt ®åi dèc, ®Êt ®åi rõng

kh« h¹n chuyÓn sang trång mÝa

vïng kh« h¹n miÒn trung

thuéc ®Ò tµi ®éc lËp cÊp nhµ n−íc

”NGHI£N CøU MéT Sè GI¶I PH¸P KHOA HäC C¤NG NGHÖ NH»M PH¸T TRIÓN

S¶N XUÊT MÝA NGUY£N LIÖU §¹T N¡NG SUÊT CAO CHÊT L−îng tèt, phôc vô

®æi míi c¬ cÊu mïa vô vµ cung cÊp æn ®Þnh mÝa nguyªn liÖu

cho c¸c nhµ m¸y ®−êng t¹i vïng kh« h¹n miÒn trung”

Mã số: ĐTĐL – 2004/05

Người thực hiện: 1. PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn

2. ThS Nguyễn Mai Thơm

3. TS Nguyễn Ích Tân

6619-6

26/10/2007

Hà Nội – 12/2006

1

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Vùng mía nguyên liệu Công ty CPMĐNC Thanh Hóa cũng như vùng mía

khô hạn miền Trung là những vùng khá thuận lợi cho cây mía phát triển. Qua

điều tra khảo sát cho thấy vùng nguyên liệu của Công ty CPMĐNC Thanh Hóa

chủ yếu nằm trên địa bàn đồi núi (chiếm tới 99,04%), địa hình vàn chỉ chiếm

0,96% tổng diện tích mía của vùng.

Độ dốc là một chỉ tiêu rất quan trọng đối với đất vùng đồi núi, cùng với

độ dài sườn dốc, lượng mưa, mật độ sông, suối trong vùng,…. Nó ảnh hưởng

mạnh mẽ đến mức độ xói mòn của đất; Bên cạnh đó độ dốc còn quyết định đến

khả năng cơ giới hóa các khâu trong kỹ thuật trồng mía. Theo các nghiên cứu

của FAO đối với cây mía, độ dốc là một trong những yếu tố hạn chế đánh giá

mức độ thích hợp của đất đai để trồng mía.

Bảng 1.1: Tổng hợp diện tích vùng nguyên liệu mía của Công ty CPMĐNC

Thanh Hóa theo độ dốc

Độ dốc

(

0

)

Diện tích

(ha)

Tỷ lệ

(%)

0 - 3 387,83 6,41

3 - 8 3.009,46 49,75

8 - 15 1.781,54 29,45

15 - 20 804,89 13,31

20 - 25 7,38 0,12

Vàn 57,80 0,96

Cộng 6.048,89 100,00

Qua bảng 1.1 cho thấy, ngoài diện tích đất có độ dốc 0 – 8o

(chiếm 50% tổng

diện tích đất trồng mía), là vùng đất có khả năng cơ giới hóa, đó là vùng rất thuận

lợi và thuận lợi để trồng mía; Còn có 29,45% diện tích đất có độ dốc từ 8 – 15o

13,31% diện tích đất có độ dốc từ 15 – 20o

, tổng cộng tới 42,76% diện tích có độ

dốc cao và được xem là vùng ít thuận lợi dể trồng mía, năng suất bình quân ở vùng

này thường thấp hơn so với diện tích đất có độ dốc từ 0 – 8o

là từ 15 – 20%.

Nguyên nhân chủ yếu là:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!