Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quy Luật thời khí và biện chứng luận trị về bệnh thời khí - KHÍ GIAO BIẾN potx
MIỄN PHÍ
Số trang
55
Kích thước
292.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1127

Quy Luật thời khí và biện chứng luận trị về bệnh thời khí - KHÍ GIAO BIẾN potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Quy Luật thời khí và

biện chứng luận trị về

bệnh thời khí

Phần I: Quy luật thời khí

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM

I. KHÍ GIAO BIẾN

1. Khí giao biến gốm hai phần:

Một là khí giao của từng năm.

Hai là khí giao của các năm cố biến hoá khác nhau. Do đó, gọi chung là khí giao biến.

Sách Tung Nhai Tôn sinh thư nối về Khí giao biến là khí ở vào thời gian sau tiết Hạ chí

đến trước tiết Lập thu của hàng năm. Sách Trung y khái luận, thiên Con người và tự

nhiên giới nói về Khí giao như sau: "Thiên nguyên kỷ đại luận sách Tố Vấn nói : "Động

tĩnh hút nhau, trên dưới ảnh hưởng lẫn nhau, âm dương xen lẫn, phối hợp với nhau thì

sinh ra sự biến hoá. Chính vì khí âm dương của thiên địa không phải là yên tĩnh, mà là

trên dưới lên xuống vận động không ngừng cho nên mới sinh ra sự biến hoá, có biến hoá

mới sinh ra vạn vật.

Còn người ta thì như thế nào? Căn cứ lý luận Nội kinh thì khí trời xuống, khí đất bốc lên,

sự phối hợp giữa khí đa lên và khí đa xuống gọi là "Khí giao". Người ta sinh tồn trong

khoảng Khí giao, hay nói cách khác người ta sinh hoạt trong sự vận động biến hoá của

khí âm dương trong trời đất".

Tên của mỗi khí giao từng năm được gọi bằng các tên của ngũ âm tương ứng với ngũ

hành của Đại vận là: giốc, chuỷ, cung, thương, vũ. Trước mỗi âm như trên còn có chữ

Thái hay Thiếu. Thái là chỉ rằng khí đó mạnh mẽ, Thiếu là chỉ rằng khí đó yếu hơn. Thái

đi với những năm dương can, tương đương như Thái quá của ngũ vận ở những năm

dương can Thiếu đi với những năm âm can, tương đương như Bất cập của ngũ vận ở

những năm âm can.

Tên của khí giao từng năm tương ứng với khí của Đại vận theo niên can của năm như

sau:

+ Năm Giáp, Đại vận = Thổ, khí giao = Cung (Thổ), Thái Cung.

+ Năm Bính, Đại vận -Thuỷ, khí giao = Vũ (Thuỷ), Thái Vũ

+ Năm Mậu, Đại vận = Hoả, khí giao = Chuỳ (Hoả), Thái Chuỳ

+ Năm Canh, Đại vận = Kim, khí giao = Thương (Kim), Thái Thương.

+ Năm Nhâm, Đại Vận = Mộc, khí giao = Giốc (Mộc), Thái Giốc.

+ Năm ất, Đại vận = Kim, khí giao : Thương (Kim), Thiếu Thương.

+ Năm Đinh, Đại vận = Mộc, khí giao = Giốc (Mộc), Thiếu Giốc.

+ Năm Kỷ, Đại vận = Thổ, khí giao = Cung (Thổ), Thiếu Cung.

+ Năm Tân, Đại vận -Thuỷ, khí giao = Vũ (Thuỷ), Thiếu Vũ

+ Năm Quý, Đài vận = Hoả, khí giao = Chuỳ (Hoả), Thiếu Chuỳ

2. Ảnh hưởng của Khí giao tới con người:

Ảnh hưởng của Khí giao tới con người đã được sách Tung Nhai Tôn sinh thư trình bày tỷ

mỹ, nay tôi tóm tắt những nét chính yếu về nội dung này vào y học như sau:

a. Những năm Tý, Ngọ.

- Giáp Tý, Giáp Ngọ : Thái Cung và Tại tuyền đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên ôn

nhiều, hàn ít.

Bính Tý, Bính Ngọ = Thiếu Vũ với Dương minh đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên

ôn nhiều, hàn ít.

- Mậu Tý, Mậu Ngọ : Thái Chuỷ, là Thiếu âm thái quá, dùng thuốc thì nên hàn nhiều,

nhiệt ít.

Canh Tý, Canh Ngọ = Thái Thương với Dương minh đều hàn như nhau, dùng thuốc thì

nên ôn nhiều, hàn ít.

Nhâm Tý, Nhâm Ngọ = Thái Giốc, mộc sinh hoả và đồng thiên, đồng nhiệt, dùng thuốc

thì nên thanh nhiều, ôn ít.

b. Những năm Sửn, Mùi.

- Ất Sửu ất Mùi = Thiếu Thương với Tại tuyền đồng hàn, dùng thuốc thì nên dùng ôn, kị

hàn.

- Đinh Sửu, Đinh Mùi = Tuế khí hoà bình, dùng thuốc táo nhiệt nên hoà bình, không nên

dùng nhiều.

- Kỷ Sửu, Kỷ Mùi = Thiếu Cung, với T thiên cùng là thấp, thuốc thì nên dùng táo, kị

thấp.

Tân Sửu, Tân Mùi = Thiếu Vũ với Tại tuyền cùng luống, dùng thuốc thì nên nhiệt, kị

hàn.

Quý Sửu, Quý Mùi = Thiếu Chuỳ, thấp nhiều, dùng thuốc thì nên táo nhiệt, hoà bình.

c. Những năm Dần, Thân.

- Bính Dần, Bính Thân = Thái Vũ, khác lạ với Thượng và hạ (bán niên), phong nhiệt,

dùng thuốc thì nên hàn hoá không nên dùng nhiều.

Mậu Dần, Mậu Thân = Thái Chuỳ, đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên

dùng nhiều hàn hoá.

- Canh Dần, Canh Thân = Thái Thượng đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc

nên dùng nhiều hàn hoá.

Nhâm Dần, Nhâm Thân = Thái Giốc, đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên

dùng nhiều hàn hoá.

- Giáp Dần, Giáp Thân = Thái Cung, với Thượng, hạ khác lạ với phong nhiệt, dùng thuốc

thì nên dùng nhiều hàn

d. Những năm Mão, Dậu.

- Đinh Mão, Đinh Dậu - Thiếu Giốc, cùng với Tại tuyền là nhiệt, dùng thuốc thì nên

nhiều thanh hoá.

- Kỷ Mão, Kỷ Dậu = Thiếu Cung, giống như Thượng, dùng thuốc thì nên nhiều thanh,

ôn.

- Tân Mão, Tân Dậu = Thiếu Vũ, cũng giống như Thượng, dùng thuốc thanh thì nên nhiệt

hoá nhiều.

- Quý Mão, Quý Dậu = Thiếu Chuỳ, cùng giống với hạ là nhiệt, dùng thuốc thì nên thanh

hoá nhiều.

- Ất Mão, ất Dậu : Thiếu Thương, cùng giống với Thượng là thanh, dùng thuốc thì nên

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!