Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quy Hoạch Chuyển Hóa Rừng Trồng Sa Mộc Cunninghamia Lanceolata Hook Cung Cấp Gỗ Nhỏ Thành Rừng Cung Cấp Gỗ Lớn Tại Huyện Bắc Hà Tỉnh Lào Cai
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt
Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp
-----------------------------
nguyÔn ®øc ngäc
Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc
(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng
cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai
luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp
Hµ T©y - 2007
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt
Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp
.........................................
nguyÔn ®øc ngäc
Quy ho¹ch chuyÓn ho¸ rõng trång sa méc
(Cunninghamia lanceolata.Hook ) cung cÊp gç nhá thµnh rõng
cung cÊp gç lín t¹i huyÖn b¾c hµ tØnh lµo cai
Chuyªn ngµnh: L©m häc
M· sè : 60.62.60
luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp
Ng-êi h-íng dÉn khoa häc:
TS. NguyÔn thÞ b¶o l©m
Hµ T©y – 2007
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
T×nh h×nh kinh tế Việt Nam trong những năm gÇn đây đã và đang có
những bước phát triển mạnh mẽ kể từ khi mở cửa hội nhập với các nền kinh tế
khác trên thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt, các nhu
cầu hàng hoá cũng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về gỗ.
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong xu thế hội nhập,
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngành công nghiệp chế biến gỗ và
lâm sản đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời tạo được
kim ngạch xuất khẩu đáng kể. Tuy vậy thực tế hiện nay nguồn cung cấp gỗ
nguyên liệu, đặc biệt là gỗ có kích thước lớn lại đang gặp rất nhiều khó khăn
do nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và cơ hội nhập khẩu gỗ
nguyên liệu ngày càng giảm do các nước trong khu vực cũng như trên toàn
thế giới đều có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên.
Xuất phát từ tình hình thực tế nêu trên thì việc nghiên cứu xây
dựng vùng cung cấp nguyên liệu cây gỗ lớn lâu dài là hết sức cần thiết và
có ý nghĩa to lớn. Có như vậy mới đảm bảo được nhu cầu cung cấp gỗ lớn
cho thị trường với yêu cầu ngày càng cao, song nếu trồng mới từ bây giờ
thì phải sau 20 - 25 năm mới có thể cho khai thác gỗ lớn [10].
Việt Nam là nước có nhiều diện tích rừng cây gỗ lớn được trồng với
mật độ khá dày để cung cấp gỗ nhỏ, nếu thực hiện chuyển hoá các loại rừng
này thành rừng cung cấp gỗ lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì
chỉ sau từ 5 - 10 năm sẽ có nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể không những có
thể làm tăng sản lượng gỗ đáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày càng tăng,
giảm được chi phí ban đầu mà còn hạn chế được sự thoái hoá đất, làm tăng
khả năng hấp thụ khí CO trong không khí, hạn chế xói mòn đất và bảo vệ
môi trường. Bên cạnh đó việc chuyển hoá rừng có thể thực hiện được vì các
lý do sau:
-Về cơ sở pháp lý
2
+ Chỉ thị 19/CP của Thủ tướng chính phủ về tăng cường trồng
rừng gỗ lớn để cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp.
+ Cục Lâm nghiệp đề xuất Qui chế xây dựng rừng nguyên liệu
kinh doanh gỗ lớn [5].
- Về lý luận
+ Cơ sở khoa học về điều tra rừng và kỹ thuật lâm sinh là hai môn
khoa học cơ sở chủ yếu phục vụ cho chuyển hoá rừng đã có bề dày phát
triển ở Việt nam.
+ Khoa học gỗ, chế biến gỗ và phân tích thị trường lâm sản ở nước
ta đã có tầm phát triển ngang với khu vực và trong một số lĩnh vực đã
ngang tầm thế giới.
- Về thực tiễn
+ Nhu cầu gỗ lớn sử dụng trong công nghiệp ở nước ta ngày một
tăng do gỗ lớn có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất nhiều loại sản
phẩm với kích thước và độ cứng khác nhau.
+ Hàng chục vạn hecta rừng sản xuất ở nước ta đã được trồng
trong nhiều giai đoạn với các phương thức trồng và mật độ trồng khác
nhau đang cần được chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn để có thể sản
xuất ra nhiều loại sản phẩm.
Bắc Hà là một huyện miền núi, đời sống của người dân còn gặp
nhiều khó khăn, sản xuất nông lâm nghiệp là chính. Trên địa bàn huyện
Bắc Hà có diện tích rất lớn rừng trồng Sa mộc đang trong quá trình sinh
trưởng mạnh song diện tích rừng ở đây lại trồng để đáp ứng nhu cầu cung
cấp gỗ nhỏ hiệu quả kinh tế thấp. Diện tích rừng trồng Sa mộc ở đây hoàn
toàn có khả năng để chuyển hoá thành rừng cung cấp gỗ lớn.
Vì vậy, vấn đề quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng, đặc biệt
là rừng trồng Sa mộc ở đây để mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội
3
và môi trường góp phần nâng cao đời sống và thu nhập của người dân địa
phương là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, để góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận
và thực tiễn cho công tác quy hoạch chuyển hoá các diện tích rừng trồng
Sa mộc tại huyện Bắc Hà đồng thời làm cơ sở để áp dụng cho các khu vực
khác trong chuyển hoá rừng trồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quy hoạch chuyển hoá rừng trồng Sa mộc ( Cunninghamia
lanceolata.Hook ) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại
huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai”
4
Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số nhận thức chung về loài cây Sa mộc
Sa mộc có tên khoa học là Cunninghamia lanceolata.Hook, thuộc họ
Bụt mọc (Taxodiaceae) phân bố tự nhiên ở miền trung và miền nam Trung
Quốc. Sa mộc là loài cây gỗ lớn cao đến hơn 30m đường kính có thể lên đến
200cm, thân tròn thẳng, vỏ màu nâu xám nứt dọc, Sa mộc thích nghi với ánh
sáng tán xạ. Thích nghi với nơi khuất gió nhiều sương mù, là loài cây ưa sáng,
ưa đất pha cát, tơi xốp nhiều mùn, hơi chua ( pH: 4,5 - 6,5).
Trong khu vùc ph©n bè cña Sa méc: l-îng m-a hµng n¨m trªn
1500mm, ®é Èm t-¬ng ®èi hµng th¸ng trªn 80%, cã mïa kh« trªn 3 th¸ng,
nhiÖt ®é trung b×nh lµ 15-230C, nhiÖt ®é trung b×nh th¸ng lín nhÊt lµ 20 -
260C, v-ît qua giíi h¹n nµy Sa méc ph¸t triÓn kÐm, thËm chÝ kh«ng tån t¹i
®-îc, nhiÖt ®é trung b×nh th¸ng nhá nhÊt 0 - 150C, nhiÖt ®é thÊp nhÊt lµ -170C,
thÝch hîp n¬i khuÊt giã vµ nhiÒu s-¬ng mï.
§é cao cña khu vùc ph©n bè: víi ph-¬ng ph¸p ®èi chiÕu sinh khÝ hËu,
GS L©m C«ng §Þnh (1992) ®· quy ®Þnh vïng sinh th¸i cho loµi Sa méc nh- sau:
1. Khu vùc hoµn toµn thuËn lîi: tõ vïng cao Hµ Giang ®Õn Sa Pa.
2. Khu vùc cã thuËn lîi trong nhiÒu mÆt: S×n Hå - Tam §¶o.
3. Khu vùc cã thuËn lîi trong nh÷ng mÆt chñ yÕu: Pha §in - Mï C¨ng
Ch¶i - §µ L¹t.
4. Khu vùc ®· bÞ khèng chÕ: Méc Ch©u - TuÇn Gi¸o - Than Uyªn -
Chî §ån, Cao B»ng, L¹ng S¬n - ThÊt Khª - §×nh LËp - B¾c S¬n.
Theo t¸c gi¶ th× phÝa B¾c độ cao tuyệt đối tõ 1000m, phÝa Nam 1500m
trë lªn lµ phï hîp nhÊt víi Sa méc. Riªng phÝa B¾c độ cao tuyệt đối tõ 1000m
trë xuèng lµ bÊt lîi, nhá h¬n 200m lµ hoµn toµn bÊt lîi. L©m phÇn Sa méc tõ 5 -
6 tuæi b¾t ®Çu khÐp t¸n vµ ra hoa, quÇn thô Sa méc cã thÓ sèng ®-îc trªn ®Êt
dèc, thÝch hîp víi nh÷ng n¬i r©m m¸t nh- khe nói. Sa méc cã kh¶ n¨ng t¸i sinh
chåi tèt, v× vËy cã thÓ lîi dông kinh doanh rõng chåi.
5
Ở nước ta Sa mộc được trồng nhiều ở các tỉnh biên giới phía bắc Hà
Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Quảng Ninh, với tổng
diện tích lên đến hơn 10.000ha.
Sa mộc là loài cây gỗ lớn rất có giá trị kinh tế, có tinh dầu thơm, có
thớ thẳng, mịn dễ làm, khó mối mọt, chịu được dưới đất ẩm…
Có thể dùng Sa mộc để xây dựng nhà cửa, làm cột điện, tà vẹt, thùng
nước và bột giấy, nội thất, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến… hiện nay
Sa mộc rất được chú ý trong chương trình 5 triệu ha rừng ở các tỉnh phía Bắc.
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về quy hoạch và chuyển hoá rừng
1.2.1. Quy hoạch rừng
Sự hình thành và phát triển của quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự
hình thành và phát triển của nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Do nền công
nghiệp và giao thông vận tải ngày càng phát triển, nên nhu cầu khối lượng gỗ
ngày càng tăng nhanh, sản xuất gỗ đã tách khỏi nền sản xuất lâm nghiệp địa
phương của nền kinh tế phong kiến và bước vào sản xuất lâm nghiệp không
còn bó hẹp trong việc khai thác gỗ đơn thuần mà cần phải có ngay lí luận và
biện pháp nhằm đảm bảo thu hoạch lợi dụng tài nguyên rừng ổn định, lâu dài
liên tục và có lợi nhuận ngày càng cao cho chủ rừng. Đầu thế kỷ XVIII phạm
vi quy hoạch lâm nghiệp mới chỉ giải quyết “Khoanh khu chặt luân chuyển”
đem trữ lượng tài nguyên rừng chia cho tổng số năm của chu kỳ khai thác và
tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng hoặc diện tích, phương
thức này phục vụ cho Phương thức kinh doanh rừng trồi, chu kỳ khai thác
ngắn. Sang thế kỷ XIX Phương thức kinh doanh rừng hạt với chu kỳ khai thác
dài và Phương thức kinh doanh “Khoanh khu chặt luân chuyển” nhường chỗ
cho phương thức “Chia đều” của Hartig, phương thức này đã chia chu kỳ khai
thác thành nhiều kì lợi dụng và trên cơ sở đó khống chế lượng chặt hàng năm.
Sau đó phương pháp “Bình quân thu hoạch” ra đời, mục tiêu của phương
pháp này là giữ đều mức thu hoạch trong kỳ khai thác hiện tại, đồng thời đảm
bảo được thu hoạch liên tục trong kỳ sau và đến cuối thế kỷ XIX xuất hiện
phương pháp “Lâm phần kinh tế” của Judeich, phương pháp này khác với