Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quy Hoạch Cảnh Quan Công Viên Ven Sông Nậm Rốm Đoạn Cầu Thanh Bình Cầu Mường Thanh Thành Phố Điện Biên Phủ Tỉnh Điện Biên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:QUY HOẠCH CẢNH QUAN CÔNG VIÊN VEN SÔNG NẬM RỐM
(ĐOẠN CẦU THANH BÌNH - CẦU MƢỜNG THANH)
THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - TỈNH ĐIỆN BIÊN
Ngành: Kiến trúc cảnh quan
Mã số: 7580102
Giảng vi n hƣ ng n: TS KTS Ph m Anh Tuấn
Sinh vi n: V Đức Trung
MSV: 1353110113
L p: K58-KTCQ
Khóa học: 2013 – 2018
HÀ NỘI, 2018
LỜI CẢM ƠN
Sau một thòi gian học tập nghiên cứu và triển khai đề tài: “quy hoạch cảnh quan công viên ven sông Nậm Rốm”
đến nay tôi đã hoàn thành xong đồ án tốt nghiệp. Để hoàn thanh đƣợc đồ án tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực bản thân, tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – T.S KTS. Phạm Anh Tuấn ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian triển khai đề tài nghiên cứu và hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này. Đông thời tôi cũng chân thanh cảm ơn
đến các thầy cô trong viện Kiến trúc cảnh quan và Nội thất đã tào điều kiên cho tôi có thể hoàn thành tốt và đúng tiến độ
đồ án tốt nghiệp. Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên khong thể tránh đƣợc những
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Vũ Đức Trung
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
STT Bảng, sơ đồ, hình ảnh Trang
1 Sơ đồ 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 17
2 Hình 1.1: Mặt bằng công viên Hudson 2
3 Hình 1.2: Hình ảnh của công viên Hudson River Park 3
4 Hình 1.3: Hình ảnh công viên Yeuido Hangang 4
5 Hình 1.4: Hình ảnh công viên Diemerpark 6
6 Hình 1.5: Một số hoạt động tại công viên Molonglo. 8
7 Hình 1.6: Hình ảnh công viên ven sông Sài Gòn 10
8 Hình 1.7: Hình ảnh hoạt đồng tại công viên Sài Gòn 11
9 Hình 1.8: Một số hình thái kiến trúc tại công viên ven sông Sài Gòn 12
10 Hình 1.9: Hình ảnh công viên sông Tiền 13
11 Hình 1.10: Hình ảnh hoạt động tại công viên bờ sông Hầm Thủ Thiêm 14
12 Hình 1.11: Hình ảnh về công viên sông Hậu 14
13 Hình 1.12: Hình ảnh về Công viên sông Cầu: 15
14 Hình 3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu trong tỉnh Điện Biên 20
15 Hình 4.1: Vị trí, liên hệ vùng hiện trạng 24
16 Hình 4.2: Hiện trạng giao thông 25
17 Hình 4.3: Hiện trắng nắng 26
18 Hình 4.4: Hiện trạng gió Đông Bắc. 27
19 Hình 4.5: Hiện trạng gió Đông Nam 27
20 Hình 4.6: Hiện trạng gió Tây Nam 27
21 Hình 4.7: Hiện Trạng sử dụng đất 28
22 Hình 4.8: Hiện trạng địa hình 29
23 Hình 4.9: Mặt cắt hiện trạng khu vực nghiên 30
24 Hình 4.10: Hiện trạng thoát nƣớc mặt, dòng chảy 31
25 Hình 4.11: Hiện trạng cây xanh 32
26 Hình 4.12: Cây xanh trong khu vực không có sự chăm sóc 32
27 Hình 4.13: Sơ đồ các điểm nhìn. 33
28 Hình 4.14 : Một số điểm nhìn chính. 34
29 Hình 4.15: Hiện trạng hạ tầng và công trình kiến trúc lân cận 35
30 Hình 4.16: Sơ đồ phƣơng án 1. 39
31 Hình 4.17: Sơ đồ phƣơng án 2. 40
32 Hình 4.18: Sơ đồ phƣơng án 3. 41
33 Hình 4.19: Sơ đồ phân khu. 42
34 Hình 4.20: Sơ đồ ý tƣởng liên kết quy hoạch. 43
35 Hình 4.21: Ý tƣởng giao thông. 44
36 Hình 4.22: Mặt bằng tổng thể. 48
37 Hình 4.23: Mặt bằng các loài cây gỗ. 49
38 Hình 4.24: Mặt cắt cảnh quan. 50
39 Hình 4.25: Sơ đồ bố trí hạ tầng cảnh quan. 51
40 Hình4.26: Phối cảnh, minh họa quảng trƣờng. 52
41 Hình 4.27: Mặt cắt chi tiết quảng trƣờng. 53
42 Hình 4.28: Phối cảnh, minh họa sân khấu nƣớc. 54
43 Hình 4.29: Mặt cắt chi tiết sân khấu nƣớc. 55
44 Hình 4.30: Phối cảnh tổng thể công viên ven sông Nậm Rốm. 56
45 Hình 4.31: Các mẫu gạch lát nền đề xuất khu vực chính.. 57
46 Hình 4.32: Sơ đồ bố trí các không gian điển hình và tiện ích công cộng 58
MỤC LỤC
Đ T VẤN ĐỀ
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH CẢNH QUAN VEN SÔNG........................................................................... 1
1.1. Quy hoạch cảnh quan công viên ven sông trên thế giới. ................................................................................................. 1
1.1.1. Đặc điểm chung: ........................................................................................................................................................... 1
1.2. Quy hoạch cảnh quan công viên ven sông ở Việt Nam. .................................................................................................. 8
1.2.1. Đặc điểm chung ............................................................................................................................................................. 8
1.2.2. Một số công viên ven sông ở Việt Nam. ....................................................................................................................... 9
Chƣơng 2 MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................... 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................................................................................... 16
2.3. Nội dung nghiên cứu. ..................................................................................................................................................... 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................................................................................... 17
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................................................ 20
3.1. Điều kiện tự nhiên. ......................................................................................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý, mối liên hệ khu vực. ............................................................................................................................... 20
3.1.2. Điều kiện khí hậu. ....................................................................................................................................................... 21
3.1.3. Địa hình, địa mạo. ....................................................................................................................................................... 21
3.1.4. Thuỷ văn. ..................................................................................................................................................................... 22
3.1.5. Cây xanh. ..................................................................................................................................................................... 22
3.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội. .............................................................................................................................. 22
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................................................................. 24
4.1. Hiện trạng khu vực nghiên cứu. ..................................................................................................................................... 24
4.1.1. Vị trí, ranh giới, liên hệ vùng. ..................................................................................................................................... 24
4.1.2 Hiện trạng giao thông ................................................................................................................................................... 25
4.1.3 Hiện trạng Nắng. .......................................................................................................................................................... 26
4.1.4 Hiện trạng Gió .............................................................................................................................................................. 27
4.1.5. Hiện trạng sử dụng Đất. .............................................................................................................................................. 28
4.1.6 Hiện trạng Địa hình. ..................................................................................................................................................... 29
4.1.7 Phân tích nƣớc, lƣu lƣợng nƣớc. .................................................................................................................................. 31
4.1.8 Phân tích Cây xanh. ...................................................................................................................................................... 32
4.1.9 Phân tích View. ............................................................................................................................................................ 33
4.1.10 Phân tích cơ sở hạ tầng............................................................................................................................................... 35
4.1.11 Phân tích Công trình kiến trúc lân cận. ...................................................................................................................... 35
4.1.12 Phân tích các yếu tố cảnh quan khác. ......................................................................................................................... 36
4.1.13 Nhận định chung về hiện trạng cảnh quan khu vực nghiên cứu. ............................................................................... 36
4.2. Nguyên lý quy hoạch, cơ sở pháp lý áp dụng. ............................................................................................................... 37
4.3. Phƣơng án đề xuất. ......................................................................................................................................................... 39
4.3.1. Ý tƣởng quy hoạch cảnh quan tổng thể. ..................................................................................................................... 39
4.3.2. Thiết kế chi tiết cho một số khu vực cảnh quan chính. ............................................................................................... 52
4.3.4 Đề xuất không gian và tiện ích công cộng.................................................................................................................. 58
KẾT LUẬN – TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ.............................................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đ T VẤN ĐỀ
Nhắc đến địa danh Điện Biên Phủ, du khách luôn ngh đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 7 5 1954 “l ng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu”, là nơi mà biết bao anh hùng dân tộc đã chiến đấu hi sinh bảo vệ để giành độc lập tự do cho
dân tộc. Tiếp nối truyền thống đó nhân dân các dân tộc trên mảnh đất Điện Biên Phủ ngày nay đã xây dựng thành một
thành phố văn minh hiện đại, hơn thế Thủ tƣớng Chính phủ v a phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc
gia Điện Biên Phủ-Pá Khoang, tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Đây là cơ sở pháp lý vô cùng quan trọng cho việc đâu tƣ xây dựng và thúc đ y du lịch, khai thác những những
tiềm năng s n có về bản sắc văn hóa các dân tộc tỉnh Điện Biên. Làm lên mảnh đất Điện Biên Phủ không chỉ có những di
tích những n t văn hóa đặc trƣng của các dân tộc những công trình hiện đại mọc lên, mà mảnh gh p góp phần quan trọng
làm lên mảnh đất Điện Biên Phủ tƣơi đẹp và hào hùng là dòng sông Nậm Rốm. Mang trên mình dòng chảy lịch sử dòng
chảy văn hóa, giá trị về đa dạng sinh thái, hàng ngày dòng sông Ssông Nậm Rốm đoạn chảy qua thành phố Điện Biên Phủ
đƣợc sử dụng còn hạn chế và manh mún. Thành phố đã định hƣớng quy hoạch khai thác đƣợc v đẹp của sông Nậm Rốm
nhƣng chƣa hoàn toàn toát lên hết các giá trị về văn hoá và đa dạng sinh thái đặc trƣng của địa phƣơng. Mặt khác, chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc của sông Nậm Rốm đang bị ô nhi m do chất thải sinh hoạt của ngƣời dân. Để khắc phục tình
trạng nêu trên, cần có giải pháp cụ thể, tổ chức bảo vệ và phát triển không gian cảnh quan kiến trúc ven sông Nậm Rốm,
nhằm góp phần cải thiện chất lƣợng, môi trƣờng sống, tăng giá trị về bản sắc văn hoá của đô thị, địa phƣơng,
Vì vậy, vai trò quan trọng “qu ho ch cảnh quan c ng vi n v n s ng N m Rốm (đo n cầu Thanh Bình – cầu
Mƣ ng Thanh)”, là rất cần thiết mang tính thực ti n, nâng cao giá trị môi trƣờng sinh thái và không gian kiến trúc cảnh
quan, giải quyết nhu cầu nghỉ ngơi vui chơi giải trí của ngƣời dân thành phố Điện Biên Phủ, hơn hết đây s là nơi tổ chức
những l hội lịch sử, giao lƣu văn hóa, đƣa v đẹp tiềm n của thành phố Điện Biên Phủ vƣơn ra thế giới thu du kha ch
trong và ngoài nƣớc.