Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
143
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1572

Quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG THỊ THANH AN

QUẢN LÝ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2018

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG THỊ THANH AN

QUẢN LÝ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN

THÁI NGUYÊN - 2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn được

thực hiện nghiêm túc, trung thực. Luận văn được trích dẫn đầy đủ, có nguồn

gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thanh An

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trường

Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo đã giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thị Hồng Yến,

người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên, các đơn vị,

các phòng ban và cán bộ nhân viên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Thanh An

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG.....................................................................viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ..................................................... x

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1

2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ......................................... 3

5. Kết cấu của luận văn ............................................................................. 4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THANH TOÁN

KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT.................................................................. 5

1.1. Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt.............................. 5

1.1.1. Tổng quan về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế .. 5

1.1.2. Khái quát về quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại KBNN 12

1.1.3. Quản lý quy trình thanh toán các khoản thu, chi NSNN qua Kho bạc

Nhà nước ................................................................................................. 17

1.1.4. Vai trò thanh toán không dùng tiền mặt........................................ 24

1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thanh toán không dùng tiền mặt

tại KBNN................................................................................................. 25

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho

bạc Nhà nước........................................................................................... 28

1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam ........................ 29

1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho KBNN Thái Nguyên............................ 32

iv

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................... 35

2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 35

2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 35

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu ....................................... 35

2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin................................................... 42

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 44

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu............................................................. 45

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu..................................................... 46

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt

tại KBNN Thái Nguyên .......................................................................... 46

2.3.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác

thanh toán không dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên ...................... 48

Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THANH TOÁN

KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI KBNN THÁI NGUYÊN............. 52

3.1. Khái quát chung về KBNN Thái Nguyên ........................................ 52

3.1.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên...... 52

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Thái Nguyên ........................... 53

3.1.3. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước Thái

Nguyên .................................................................................................... 55

3.2. Thực trạng công tác quản lý thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho

bạc Nhà nước Thái Nguyên .................................................................... 63

3.2.1. Nguyên tắc quản lý và điều kiện thanh toán không dùng tiền mặt tại

KBNN Thái Nguyên ............................................................................... 63

3.2.2. Tình hình quản lý các chủ thể liên quan thanh toán với KBNN Thái

Nguyên .................................................................................................... 65

3.2.3. Quản lý các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại KBNN

Thái Nguyên............................................................................................ 65

v

3.2.4. Tình hình quản lý các phương tiện không dùng tiền mặt tại KBNN

Thái Nguyên............................................................................................ 78

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thanh toán không dùng tiền mặt

tại Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên........................................................ 80

3.3.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................ 80

3.3.2. Yếu tố khách quan......................................................................... 88

3.4. Đánh giá công tác quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại Kho

bạc Nhà nước Thái Nguyên .................................................................... 96

3.4.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 96

3.4.2. Hạn chế.......................................................................................... 99

3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ........................................................... 102

Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THANH TOÁN KHÔNG

DÙNG TIỀN MẶT TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC THÁI NGUYÊN......... 105

4.1. Định hướng và mục tiêu quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại

Kho bạc Nhà nước Thái Nguyên........................................................... 105

4.1.1. Định hướng.................................................................................. 105

4.1.2. Mục tiêu....................................................................................... 106

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại

KBNN Thái Nguyên ............................................................................. 106

4.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý cho quản lý thanh toán....................... 106

4.2.2. Cải cách các phương tiện thanh toán theo hướng thuận tiện và đơn

giản hóa các thủ tục............................................................................... 107

4.2.3. Đào tạo cán bộ đáp ứng yêu cầu thanh toán không dùng tiền

mặt......................................................................................................... 110

4.2.4. Hiện đại hóa công nghệ thanh toán............................................. 110

4.2.5. Tăng cường tuyên truyền về phương thức thanh toán không dùng

tiền mặt.................................................................................................. 111

vi

4.2.6. Tăng cường hợp tác đa ngành trong thanh toán không dùng tiền

mặt ......................................................................................................... 112

4.2.7. Hoàn thiện và phát triển thanh toán tại KBNN Thái Nguyên..... 113

4.2.8. Đề xuất cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý ..................... 114

4.3. Kiến nghị........................................................................................ 115

4.3.1. Đối với Chính phủ....................................................................... 115

4.3.2. Đối với Bộ Tài Chính.................................................................. 117

4.3.3. Đối với Kho bạc Nhà nước trung ương ...................................... 118

KẾT LUẬN.......................................................................................... 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 121

PHỤ LỤC............................................................................................. 125

vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ATM

CNTT

ĐVSDNS

KBNN

Máy rút tiền tự động

Công nghệ thông tin

Đơn vị sử dụng ngân sách

Kho bạc nhà nước

KTT Kế toán trưởng

KTV Kế toán viên

LCC Lệnh chuyển có

LKB

LTT

NDKT

Liên kho bạc

Lệnh thanh toán

Nội dung kinh tế

NH

NHNN

NHTM

Ngân hàng

Ngân hàng nhà nước

Ngân hàng thương mại

NSNN

POS

(Point of Sale)

TABMIS

TCTD

TCS

Ngân sách Nhà nước

Hệ thống hỗ trợ bán hàng

Hệ thống quản lý ngân sách và thông tin Kho bạc

Tổ chức tín dụng

Chương trình thu ngân sách tập trung

TK Tài khoản

TTBT

TTBTM

Thanh toán bù trừ

Thanh toán bằng tiền mặt

TTĐTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàng

TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt

TTV

UBND

UNC

UNT

XDCB

Thanh toán viên

Ủy ban nhân dân

Ủy nhiệm chi

Ủy nhiệm thu

Xây dựng cơ bản

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu khách hàng được điều tra........................................ 38

Bảng 2.2. Cơ cấu mẫu cán bộ được điều tra ....................................... 39

Bảng 2.3: Tổng hợp chỉ tiêu nghiên cứu cho bảng hỏi dành cho khách

hàng..................................................................................... 39

Bảng 2.4: Tổng hợp chỉ tiêu nghiên cứu cho bảng hỏi dành cho cán

bộ......................................................................................... 41

Bảng 2.5: Thang đo Likert................................................................... 43

Bảng 3.1: Doanh số hoạt động của KBNN Thái Nguyên qua 3 năm 2014

- 2016 .................................................................................. 61

Bảng 3.2: Tình hình chi trả cá nhân qua tài khoản ATM tại KBNN Thái

Nguyên qua 3 năm 2014 - 2016.......................................... 66

Bảng 3.3: Tình hình chi ngân sách không dùng tiền mặt qua KBNN Thái

Nguyên qua 3 năm 2014 - 2016.......................................... 67

Bảng 3.4: Kết quả thực hiện lệnh thanh toán đi - đến tại KBNN Thái

Nguyên qua 3 năm 2014 - 2016.......................................... 70

Bảng 3.5: Kết quả thực hiện thanh toán song phương điện tử tại KBNN

Thái Nguyên qua 3 năm 2014 - 2016 ................................. 73

Bảng 3.6: Kết quả thực hiện thanh toán bù trừ điện tử tại KBNN Thái

Nguyên qua 3 năm 2014 - 2016.......................................... 78

Bảng 3.7: Tình hình sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng

tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên qua 3 năm 2014 - 2016.. 79

Bảng 3.8: Chất lượng nhân sự KBNN Thái Nguyên qua 3 năm 2014

- 2016 ..........................................................................81

Bảng 3.9: Đánh giá về chất lượng nhân sự tại KBNN Thái Nguyên.. 83

ix

Bảng 3.10: Đánh giá về tổ chức bộ máy khi thực hiện thanh toán không

dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên ............................... 85

Bảng 3.11: Đánh giá về quy trình nghiệp vụ khi thực hiện thanh toán

không dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên.................... 86

Bảng 3.12: Đánh giá về trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật trong thanh

toán không dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên............ 87

Bảng 3.13: Đánh giá về chính sách pháp lý thực hiện khi sử dụng thanh

toán không dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên............ 89

Bảng 3.14: Đánh giá của khách hàng về phương tiện hữu hình trong

thanh toán không dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên .. 92

x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán ủy nhiệm chi tại KBNN.................. 14

Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán ủy nhiệm thu tại KBNN ................. 16

Sơ đồ 1.3: Quy trình chi trả, thanh toán chi NSNN theo hình thức rút

dự toán .............................................................................. 20

Sơ đồ 1.4: Quy trình chi NSNN theo hình thức lệnh chi tiền............ 21

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy KBNN Thái Nguyên................... 52

Sơ đồ 3.2: Quy trình thanh toán liên kho bạc .................................... 68

Sơ đồ 3.3: Quy trình thanh toán song phương điện tử tại KBNN Thái

Nguyên............................................................................... 71

Sơ đồ 3.4: Quy trình thanh toán bù trừ điện tử tại KBNN Thái Nguyên. 74

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm 2014 - 201694

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thanh toán vừa là khâu mở đầu vừa là khâu kết thúc của quá trình sản

xuất và lưu thông hàng hóa. Với nền kinh tế phát triển của thế giới - nền kinh

tế hiện đại - thời đại của công nghệ thông tin bùng nổ, việc thanh toán bằng tiền

mặt đã không đáp ứng được hết nhu cầu thanh toán toàn bộ nền kinh tế. Đang

trên đà phát triển và hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, Việt Nam đòi hỏi phải

có một hệ thống thanh toán hiện đại, phát triển để bắt nhịp được vào xu thế

chung của toàn cầu. Không riêng hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dung, các

bộ ngành, KBNN cũng đang hướng tới hình thành kho bạc điện tử. Theo chiến

lược phát triển KBNN đến năm 2020, về cơ bản KBNN không thực hiện giao

dịch bằng tiền mặt.

Phương thức thanh toán điện tử hình thành và phát triển nhanh chóng, để

tăng cường quản lý ngân quỹ NSNN và tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt

trong nền kinh tế. Bộ Tài Chính và thủ tướng chính phủ đã ban hành các Nghi định,

Thông tư về việc thanh toán dùng tiền mặt như: Thông tư số 33/2006/TT -BTC

ngày 17/04/2006, Nghị định 161/2006/NĐ - CP ngày 28/12/2006 của Chính Phủ

hay Thông tư số 13/2017/TT - BTC ngày 15/02/2017 của Bộ tài chính quy định

về quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN. Thanh toán điện tử đóng vai

trò kết nối giữa các KBNN trong cùng hệ thống và các ngân hàng để đảm bảo

thanh toán được an toàn, nhanh chóng và đảm bảo kiểm soát chặt chẽ ngân sách

quốc gia. Để thực hiện chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt toàn dân,

KBNN cũng tăng cường kiểm soát các khoản thu, chi NSNN không dùng tiền

mặt qua KBNN. Kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi NSNN luôn là mối qua

tâm của Đảng, nhà nước, các cấp, các ngành, góp phần quan trọng trong việc

giám sát sự phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính của đất nước một cách

đúng mục đích, có hiệu quả, đồng thời là một biện pháp hữu hiệu thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí.

2

Trong những năm qua, thanh toán không dùng tiền mặt qua KBNN Thái

Nguyên nói chung và thu, chi NSNN không dùng tiền mặt nói riêng đã từng

bước được thực hiện hiệu quả và góp phần nâng cao về chất lượng, tiết kiệm

thời gian thực hiện. Tuy nhiên, công tác thanh toán không dùng tiền mặt còn

tồn tại những hạn chế, bất cập.

Xuất phát từ những lý do trên, nhận thấy đây là một vấn đề cấp thiết

và quan trọng cho KBNN nói chung và KBNN Thái Nguyên nói riêng, vì

vậy tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại

KBNN tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về thanh toán không dùng tiền

mặt, phân tích thực trạng quản lý thanh toán không dùng tiền mặt và đề xuất

các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thanh toán không dùng tiền

mặt tại KBNN Thái Nguyên đến năm 2020.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh toán không

dùng tiền mặt tại KBNN.

- Phân tích thực trạng công tác quản lý thanh toán không dùng tiền mặt

tại KBNN tỉnh Thái Nguyên, xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới

công tác quản lý thanh toán không dùng tiền mặt tại KBNN Thái Nguyên.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thanh toán không dùng

tiền mặt tại KBNN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng quản lý thanh

toán không dùng tiền mặt tại KBNN tỉnh Thái Nguyên

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!