Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quá trình việt nam đàm phán, kí kết hiệp định thương mại tự do (fta) và hiệp định bảo hộ đầu tư (ipa) với liên minh châu âu (2010 - 2020)
PREMIUM
Số trang
112
Kích thước
8.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1033

Quá trình việt nam đàm phán, kí kết hiệp định thương mại tự do (fta) và hiệp định bảo hộ đầu tư (ipa) với liên minh châu âu (2010 - 2020)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

QUÁ TRÌNH VIỆT NAM ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT

HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA)

VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƢ (IPA)

VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (2010 - 2020)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM

Đà Nẵng - Năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ HƢƠNG

QUÁ TRÌNH VIỆT NAM ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT

HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA)

VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƢ (IPA)

VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (2010 - 2020)

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Mã số: 8229013

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN SANG

Đà Nẵng - Năm 2022

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... ii

TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ......................................................... iii

ENGLISH INFORMATON ON THESIS ..................................................................iv

MỤC LỤC ......................................................................................................................v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... viii

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu..................................................................................2

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................7

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................7

5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................8

6. Đóng góp của luận văn .......................................................................................9

7. Cấu trúc của luận văn..........................................................................................9

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ CÁC NHÂN TỐ

TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH THƢƠNG

MẠI TỰ DO (FTA) VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƢ (IPA) ............................10

1.1. Tổng quan về EU....................................................................................................10

1.1.1. Sự ra đời và lịch sử phát triển.....................................................................10

1.1.2. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động ....................................................13

1.2. Các nhân tố tác động đến quá trình Việt Nam đàm phán và í ết hiệp định

EVFTA và EVIPA.........................................................................................................16

1.2.1. Lợi ích tự do hoá thương mại đối với Việt Nam và EU .............................16

1.2.2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ..........................................19

1.2.3. Truyền thống hợp tác Việt Nam-EU trước hi í ết EVFTA và EVIPA .21

1.2.4. Sự hác biệt và các rào cản thương mại Việt Nam và EU .........................24

Tiểu kết chương 1..........................................................................................................29

CHƢƠNG 2. TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI

TỰ DO (FTA) VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƢ (IPA) VỚI LIÊN MINH

CHÂU ÂU (2010 - 2020)..............................................................................................30

2.1. Quá trình đàm phán, kí kết EVFTA và EVIPA......................................................30

2.1.1. Giai đoạn 2010 - 2017 ................................................................................30

2.1.2. Giai đoạn từ 2017 đến 2020........................................................................39

vi

2.2. Các nội dung đạt được từ quá trình đàm phán, í ết EVFTA và EVIPA.............42

2.2.1. Nội dung đạt được EVFTA ........................................................................42

2.2.2. Nội dung đạt được của EVIPA...................................................................48

Tiểu kết chương 2..........................................................................................................53

CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH VIỆT NAM ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT

HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO (FTA) VÀ HIỆP ĐỊNH BẢO HỘ ĐẦU TƢ

(IPA) VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (2010 - 2020) ...................................................54

3.1. Đặc điểm của quá trình đàm phán EVFTA và EVIPA...........................................54

3.1.1. Đàm phán diễn ra lâu dài, phức tạp ............................................................54

3.1.2. Đàm phán toàn diện ....................................................................................56

3.1.3. Sự chủ động trong quá trình đàm phán, í ết đến từ phía EU ..................58

3.2. Ý nghĩa, tác động của việc kí kết EVFTA và EVIPA đối với Việt Nam...............60

3.2.1. Phương diện kinh tế ....................................................................................60

3.2.2. Phương diện chính trị..................................................................................64

3.3.3. Các phương diện khác ................................................................................66

Tiểu kết chương 3..........................................................................................................69

KẾT LUẬN ..................................................................................................................70

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ........72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................73

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH

ASEAN Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asia

EU Liên minh châu Âu European Union

EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt

Nam - Liên minh châu Âu

European- Vietnam free Trade

Agreement

EVIPA

Hiệp định Bảo hộ Đầu tư Việt Nam -

liên minh Châu Âu

European – Vietnam

Investment Protection

Agreement

FTA Hiệp định Thương mại Tự do Free Trade Agreement

ECSC Cộng đồng than và Thép Châu Âu European Coal and steel

community

EURATOM

Cộng đồng năng lượng nguyên tử

Châu Âu

European Atomic Energy

Community

WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ

World Intellectual Property

Organization

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

SPS

Hiệp định về các biện pháp vệ sinh

và kiểm dịch động vật

Sanitari and phytosanitari

VJEPA

Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam￾Nhật Bản

VN-EAEU

FTA

Hiệp định thương mại tự do Việt

Nam – Liên minh kinh tế Á Âu

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.2.1a.

Tóm tắt cam ết của EU dành cho một số sản ph m xuất h u của

Việt Nam sang thị trường EU theo EVFTA [18, tr. 2-3]

43

2.2.1b.

Tóm tắt cam ết của Việt Nam dành cho một số sản ph m xuất

h u của EU sang thị trường Việt Nam theo EVFTA [18, tr. 2-3]

45

2.2.2. Các phụ lục trong EVIPA 49

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đất nước ta

chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế uy tín quốc tế như ngày nay” [8, tr. 25].

Để có thể khẳng định như vậy, trong hơn 35 năm đổi mới, Việt Nam đã hông ngừng

đ y mạnh thực thi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế hợp lý. Trong bối cảnh thế

giới đang chuyển mình mạnh mẽ, đứng trước nhiều cơ hội cũng như thách thức, việc

tận dụng được các thời cơ đó sẽ giúp chúng ta đạt được nhiều mục tiêu, vị thế mới hết

sức cần thiết. Trong thực tế, Việt Nam đã xây dựng được chiến lược hội nhập đúng

đắn với nhiều quốc gia, tổ chức khu vực và một trong những tổ chức quan trọng nhất

là Liên minh Châu Âu (EU). Thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1990 đến nay, quan

hệ Việt Nam - EU đã phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, nhất là quan hệ thương

mại. Tháng 6 năm 2012, Việt Nam và EU đã chính thức triển hai đàm phán Hiệp định

thương mại tự do (FTA). Sau 14 vòng đàm phán, FTA giữa Việt Nam-EU đã cơ bản

hoàn thành vào tháng 12 năm 2015 tại Brussels, mở ra một kỷ nguyên mới cho thương

mại hàng hóa giữa hai nền kinh tế nói riêng và hợp tác toàn diện nói chung. Trong quá

trình hội nhập, cả Việt Nam và EU đều tìm thấy những lợi ích khi phát triển mối quan

hệ từ hai phía. Năm 2020, Hiệp định thương mại tự do và Hiệp định bảo hộ đầu tư với

Liên minh Châu Âu cũng được phê chu n ngay sau đó càng khẳng định vị thế của Việt

Nam trên trường quốc tế, đặc biệt là trong mối quan hệ với EU. Do đó, việc nghiên

cứu về các vấn đề liên quan đến hai hiệp định này là một vấn đề có ý nghĩa hoa học

và thực tiễn.

Đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, xuất nhập kh u của

không chỉ Việt Nam mà cả khu vực EU và trên toàn thế giới. Tăng trưởng kinh tế năm

nay ở khu vực EU được dự báo thấp hơn nhiều so với mục tiêu đề ra. Trong bối cảnh

đó, việc Hiệp định EVFTA và Hiệp định EVIPA được đưa vào thực thi mang ý nghĩa

quan trọng, giúp bù đắp sự suy giảm của các nền kinh tế trong giai đoạn dịch bệnh.

EVFTA và EVIPA được dự báo mang đến cơ hội thị trường đa dạng hơn cho cả doanh

nghiệp Việt Nam và EU để lấy lại đà tăng trưởng. Khi Hiệp định EVFTA và EVIPA

được đưa vào thực thi, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có lợi thế rất lớn từ việc giảm, xóa

bỏ hàng rào thuế quan vào thị trường EU để khai thác thị trường 18.000 tỷ USD này.

Về nhập kh u, doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên

liệu nhập kh u với chất lượng tốt và ổn định với mức giá hợp lý hơn của EU. Nguồn

máy móc, thiết bị, công nghệ - kỹ thuật cao từ các nước EU sẽ giúp nâng cao năng

suất, cải thiện chất lượng sản ph m của Việt Nam. Ngoài ra, hàng hóa, dịch vụ từ EU

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!