Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI GLUXIT
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐỀ TÀI:
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
GLUXIT
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GLUXIT
Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm
hyđroxyl (-OH) và có nhóm cacbonyl (-CHO, -CO- ) phân tử, có công
thức Cn(H2O)m
Các nguyên tố cấu tạo nên gluxit là C, H, O. Công thức cấu tạo của
gluxit thường được biểu diễn dưới dạng CnH2nOn. theo tỉ lệ :
1C : 2H :1O.
1. Định nghĩa và công thức cấu tạo
Cấu tạo của mantose
Cung cấp năng lượng chủ
yếu cho cơ thể, glucoxit
cung cấp 60% năng lượng
cho quá trình sống
Tạo cấu trúc, tạo hình
( cellulose )
Tạo cho tế bào các tương
tác đặc biệt ( polysacarit
trên màng tế bào hồng cầu
Bảo vệ ( mucopolysacrit )
GLUXIT
2.1. Vai trò trong tự nhiên
2. VAI TRÒ
GLUXIT
Tạo cấu trúc, hình thù,
trạng thái cũng chất lượng
cho các sản phẩm:
Tạo kết cấu
Tạo chất lượng
Là chất liệu cơ bản cần
thiết cho ngành sản xuất lên
men. Các sản phẩm như
rượu, bia, nước giải khát,
mì chính, vitamin, … đều
được tạo ra từ gluxit
2.2. Vai trò trong công nghiệp
2. VAI TRÒ
G
L
U
X
I
T
MONOSACCHARIDE
- C3 – Triose: Glyceraldehyde, dihydroxyaceton….
- C4 – Tetrose: erythrose
- C5 – Pentose: Ribose, ribulose,xylulose…
- C6 – Hexose: Glucose, Fructose, Mannose, Galactose..
- C7 – Heptose: sedoheptulose…
- C9 – Nonose: Neuraminic acid
OLIGOSACCHARIDE
- Maltose
- Saccharose
- Lactose..
POLYSACCHARIDE
- Tinh bột
- Cellulose
- Glycogen…
3. PHÂN LOẠI
Công thức chung: (CH2O)n
Định nghĩa: là dẫn xuất của aldehyde hoặc ceton của một polyol có
khung carbon từ 3 đến 7
3.1.1 Định nghĩa
3.1 MONOSACCHARIDE
• Tuỳ thuộc vào số C trong mạch ta có tên tương ứng:
• 3 C : triose
• 4 C : tetrose
• 5 C : pentose
• 6 C : hexose
• 7 C : heptose
• 8 C : octose
• Việc gọi tên cũng tùy thuộc vào sụ có mặt của chức aldehide hoặc ceton:
+ Aldohexose là monosaccharide có nhóm – CHO và 6 C
+ Xetopentose là monosaccharide có nhóm C=O và 5 C
• Trong phân tử monosaccharide, ngoài nhóm hydroxyl và cacbonyl ra còn
có thể có nhóm amin, nhóm cacboxyl, v…v…
• Để nhận biết vị trí của các nhóm này, trong phân tử monosaccharide có
thể đánh số lần lượt các nguyên tử C. Vị trí C trong monose được đánh
theo nguyên tắc: đánh số 1 từ phía đầu nguyên tử C nào gần với nhóm
cacbonyl hay ceto nhất, để cho C của nhóm này có số thứ tự nhỏ nhất.
3.1.2 CÁCH GỌI TÊN
CẤU TẠO
MONOSACCHARIDE
CẤU TẠO
DẠNG
MẠCH
THẲNG
CẤU TẠO
DẠNG
MẠCH
VÒNG
3.1.3 CẤU TẠO