Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quá trình biến đổi cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001 - 2012 - Đặc điểm và tiềm năng phát triển
PREMIUM
Số trang
79
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
962

Quá trình biến đổi cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn 2001 - 2012 - Đặc điểm và tiềm năng phát triển

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ________________

NGUYỄN THỊ DIỄM QUỲNH

QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CƠ CẤU NGÀNH CÔNG

NGHIỆP TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2001-2012:

ĐẶC ĐIỂM VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. LÊ HỒ PHONG LINH

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015

Page iii

TÓM TẮT

Đề tài “Quá trình biến đổi cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn

2001-2012: Đặc điểm và tiềm năng phát triển” nhằm xem xét đặc điểm, đánh giá mức

độ đóng góp, tính hiệu quả của các ngành công nghiệp tỉnh Long An trong giai đoạn

2001-2012. Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra các khuyến nghị về chính sách

đối với chính quyền địa phương về định hướng phát triển các ngành công nghiệp và đề

xuất phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh đối với các thành phần kinh

tế, góp phần làm cho cơ cấu công nghiệp của tỉnh tăng trưởng và phát triển bền vững.

Nghiên cứu được thực hiện bằng các phương pháp phân tích thống kê như:

HHI index, ma trận về tính năng động, tỷ trọng đóng góp ngành, đánh giá mức độ

nhạy cảm ngành công nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp để thấy được

những chuyển biến trong cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Long An.

Với kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tập trung của các ngành công nghiệp

tỉnh Long An giảm dần qua các năm, đồng nghĩa v ới giá trị sản xuất ngành công

nghiệp tỉnh Long An ngày càng phân bổ cho nhiều ngành, không còn tập trung như

những năm đầu giai đoạn 2002-2009. Ngành công nghiệp tỉnh Long An là sự đóng

góp của nhiều ngành, tuy nhiên tỷ trọng đóng góp nhiều nhất nằm ở phân khúc dưới

1% giá trị sản xuất. Sự “biến động” của các ngành nằm trong phân khúc này chưa

“sinh động”, chỉ có 1 ngành sản xuất kim loại thay đổi vị trí trong giai đoạn 2001-

2006 và 04 ngành là chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất máy

móc thiết bị; sản xuất phương tiện vận tải khác; sản xuất giường, tủ bàn, ghế “biến

động” tăng trong giai 2007-2012. Số ngành còn lại ổn định trong giai đoạn 2001-2006

là 13 ngành và giai đoạn 2007-2012 là 15 ngành. Các ngành công nghiệp tỉnh Long

An có mức độ nhạy cảm được cải thiện trong suốt giai đoạn và tỷ trọng các ngành

công nghiệp được dàn trải trên nhiều lĩnh v ực. Có thể nhận xét rằng ngành công

nghiệp tỉnh Long An chưa có ngành công nghiệp nào là chủ lực, các ngành còn phân

bổ rộng rải với quy mô sản xuất nhỏ.

Page iv

Qua kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra đề xuất phát triển một số ngành công

nghiệp chủ lực để làm đầu tàu cho ngành công nghiệp tỉnh Long An phát triển, đồng

thời đề tài cũng đưa ra các khuyến nghị về chính sách đối với chính quyền địa phương

để có những giải pháp cụ thể và khả thi nhằm góp phần làm cho cơ cấu công nghiệp

của tỉnh tăng trưởng và phát triển bền vững, để thực hiện mục tiêu đưa tỉnh Long An

sớm trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Page v

MỤC LỤC

Lời cam đoan ......................................................................................................................i

Lời cảm ơn.........................................................................................................................ii

Tóm tắt..............................................................................................................................iii

Mục lục ..............................................................................................................................v

Danh mục bảng...............................................................................................................viii

Danh mục biểu đồ.............................................................................................................ix

Danh mục hình...................................................................................................................x

Danh mục từ viết tắt .........................................................................................................xi

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...........................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2

1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................2

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2

1.5. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu ......................................................................3

1.6. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................................3

1.7. Hạn chế của đề tài ..................................................................................................3

1.7. Kết cấu của luận văn ..............................................................................................3

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................5

2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế...........................................5

2.1.1. Cơ cấu kinh tế .....................................................................................................5

2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong phát triển kinh tế ............................................5

2.2. Một số lý thuyết về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế................................5

2.2.1. Lý thuyết tăng trưởng tuyến tính.........................................................................6

2.2..2. Lý thuyết nhị nguyên .........................................................................................7

2.2.3. Lý thuyết phát triển cân đối ................................................................................8

2.2.4. Lý thuyết phát triển không cân đối hay các cực tăng trưởng..............................8

2.2.5. Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn sếu bay...................................................9

Page vi

2.2.6. Lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu (của Moise Syrquin).....................................10

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................................12

2.3.1. Vốn và đầu tư ....................................................................................................12

2.3.2. Lao động và vốn nhân lực .................................................................................12

2.3.3. Tiến bộ khoa học...............................................................................................13

2.3.4. Tăng trưởng và thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu ...............................................13

2.4. Công nghiệp và công nghiệp hóa trong phát triển kinh tế ...................................14

2.4.1. Công nghiệp và vai trò chủ đạo của công nghiệp .............................................14

2.4.2. Chính sách công nghiệp và định hướng phát triển công nghiệp.......................15

2.4.3. Công nghiệp hóa trong phát triển kinh tế..........................................................16

2.5. Các nghiên cứu trước có liên quan.......................................................................20

2.6. Tóm tắt chương 2 .................................................................................................23

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN

GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 ..............................................................................................24

3.1. Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Long An.............................................................24

3.2. Đánh giá chung về hiện trạng ngành công nghiệp tỉnh Long An ........................27

3.2.1. Hiện trạng ngành công nghiệp ..........................................................................27

3.2.2. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển công nghiệp.......................................31

3.3. Tiềm năng kinh tế cho phát triển công nghiệp.....................................................36

3.3.1. Các ngành sản xuất kinh doanh trên địa bàn.....................................................36

3.3.2. Kết cấu hạ tầng..................................................................................................36

3.3.3. Dân số và nguồn nhân lực .................................................................................41

3.3.4. Đầu tư phát triển................................................................................................42

3.4. Phương hướng phát triển của ngành công nghiệp trong tổng thể phát triển kinh

tế xã hội của tỉnh..............................................................................................................43

3.5. Tóm tắt chương 3 .................................................................................................44

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................47

4.1. Hướng tiếp cận .....................................................................................................47

4.2. Quy trình nghiên cứu............................................................................................48

Page vii

4.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................48

4.3.1. HHI index..........................................................................................................48

4.3.2. Ma trận về tính năng động ................................................................................49

4.3.3. Tỷ trọng đóng góp của ngành............................................................................49

4.3.4. Đánh giá mức độ nhạy cảm của các ngành công nghiệp ..................................50

4.3.5. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (GO).................................................50

4.4. Tóm tắt chương 4 .................................................................................................50

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................52

5.1. Mức độ tập trung công nghiệp của tỉnh giai đoạn 2001 - 2012 ...........................52

5.2. Tính năng động của các ngành công nghiệp tỉnh giai đoạn 2001 – 2012............52

5.3. Thay đổi tỷ trọng đóng góp trong các ngành công nghiệp...................................55

5.4. Mức độ nhạy cảm của các ngành công nghiệp ....................................................59

5.5. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (GO) của tỉnh......................................60

5.6. Tóm tắt chương 5 .................................................................................................60

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................62

6.1. Kết luận ................................................................................................................62

6.2. Khuyến nghị .........................................................................................................63

6.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo...............................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................68

Page viii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Những thuận lợi và hạn chế về tiềm năng kinh tế đối với phát triển công

nghiệp của tỉnh.................................................................................................................39

Bảng 3.2: Các yếu tố thuận lợi và hạn chế về dân số và lao động đối với phát triển

công nghiệp......................................................................................................................41

Bảng 3.3: Giá trị đầu tư vào các khu vực kinh tế của tỉnh qua các năm .........................42

Bảng 5.1: Mức độ tập trung của ngành công nghiệp tỉnh Long An giai đoạn năm 2001

– 2012 ..............................................................................................................................52

Bảng 5.2: Ma trận về tính năng động của các ngành công nghiệp giai đoạn năm 2001 –

2006 .................................................................................................................................53

Bảng 5.3: Ma trận về tính năng động của các ngành công nghiệp giai đoạn năm 2007 –

2012 .................................................................................................................................54

Bảng 5.2: Ma trận về tính năng động của các ngành công nghiệp giai đoạn năm 2001 –

2012 .................................................................................................................................55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!