Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phương Pháp Sinh Tự Động Các Ca Kiểm Thử Từ Đặc Tả Ca Sử Dụng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHÙNG THỊ HƢƠNG
PHƢƠNG PHÁP SINH TỰ ĐỘNG CÁC CA KIỂM THỬ
TỪ ĐẶC TẢ CA SỬ DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM
Hà Nội - 2021
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
PHÙNG THỊ HƢƠNG
PHƢƠNG PHÁP SINH TỰ ĐỘNG CÁC CA KIỂM THỬ
TỪ ĐẶC TẢ CA SỬ DỤNG
Nghành: Kỹ thuật phần mềm
Chuyên ngành: Kỹ thuật phần mềm
Mã số: 8480103.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT PHẦN MỀM
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. ĐẶNG ĐỨC HẠNH
Hà Nội – 2021
ii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đặng Đức Hạnh –
giảng viên bộ môn Công nghệ Phần mềm – ngƣời đã dành nhiều thời gian và công
sức trong suốt năm vừa qua để hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Thầy đã
giúp tôi từ những bƣớc đầu tiên, từ việc lựa chọn đề tài phù hợp với mình đến chia
sẻ các phƣơng pháp nghiên cứu, kinh nghiệm làm việc, giao tiếp,... những kĩ năng
cần thiết không chỉ trong chính luận văn này mà còn trong cuộc sống, sự nghiệp
tƣơng lai của tôi. Tôi cũng xin đƣợc cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội, mã số QG.20.54.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thành viên trong nhóm
nghiên cứu đã hỗ trợ tôi rất tận tình trong khoảng thời gian vừa qua. Các anh chị
em trong nhóm đã biểu hiện một tình thần đoàn kết cao, tƣơng trợ lẫn nhau trong
các công việc lớn nhỏ, cùng thảo luận, đóng góp ý kiến với mỗi vấn đề của mỗi
thành viên. Đó chắc chắn sẽ là những kỉ niệm khó quên đối với mỗi ngƣời trong
nhóm, đặc biệt là với tôi.
Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng viên của Trƣờng Đại
học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Những kiến thức chuyên môn, nghiệp
vụ và cả các kĩ năng mềm mà các thầy cô đã dạy cho tôi trong suốt khóa học đã
trở thành nền tảng để tôi phát triển và xây dựng luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã đồng hành
cùng tôi trong cuộc sống, cung cấp cho tôi ý chí và nghị lực để luôn vƣơn lên
trong cuộc sống.
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phùng Thị Hƣơng, học viên khóa K24, chuyên ngành Kỹ thuật phần
mềm thuộc chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ của Trƣờng Đại học Công nghệ - Đại
học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin cam đoan luận văn “Phƣơng pháp sinh tự động
các ca kiểm thử từ đặc tả ca sử dụng” là của tôi.
Tôi đã trích dẫn đầy đủ các tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu liên
quan ở trong nƣớc và quốc tế. Ngoại trừ các tài liệu tham khảo này, luận văn
hoàn toàn là công việc của riêng tôi.
Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2021
Học viên
Phùng Thị Hƣơng
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................ii
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................iii
MỤC LỤC.......................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ............................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..........................................................................viii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................... 1
CHƢƠNG 2: KIẾN THỨC NỀN TẢNG ......................................................... 3
2.1. Giới thiệu chƣơng ................................................................................... 3
2.2. Đặc tả yêu cầu và đặc tả ca sử dụng........................................................ 3
2.2.1. Đặc tả yêu cầu chức năng và phi chức năng .............................................. 3
2.2.2. Đặc tả ca sử dụng ........................................................................................ 4
2.3. Kiểm thử dựa trên mô hình ..................................................................... 7
2.3.1. Tổng quan kiểm thử dựa trên mô hình ........................................................ 7
2.3.2. Đặc tả ca kiểm thử ....................................................................................... 9
2.4. Kỹ nghệ hƣớng mô hình ....................................................................... 10
2.4.1. Chuyển đổi mô hình ...................................................................................10
2.4.2. Các ràng buộc siêu mô hình UML/OCL ...................................................11
2.4.3. Ngôn ngữ Kermeta.....................................................................................12
2.4.4. Ngôn ngữ lập trình toán học AMPL ..........................................................13
2.5. Tổng kết chƣơng ................................................................................... 14
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP SINH TỰ ĐỘNG CÁC CA KIỂM THỬ TỪ
ĐẶC TẢ CA SỬ DỤNG................................................................................... 15
3.1. Giới thiệu chƣơng ................................................................................. 15
3.2. Tổng quan phƣơng pháp ....................................................................... 16
3.3. Đặc tả ca sử dụng .................................................................................. 18
3.3.1. Khuôn mẫu RUCM.....................................................................................18
3.3.2. Luật giới hạn sử dụng ngôn ngữ tự nhiên .................................................20
3.3.3. Luật giới hạn sử dụng các từ khóa ............................................................23
3.3.4. Đặc tả ca sử dụng bằng RUCM.................................................................24
3.4. Chuyển đổi đặc tả ca sử dụng sang biểu đồ trạng thái........................... 25
3.4.1. Siêu mô hình UCMeta................................................................................26
3.4.2. Luật chuyển đổi..........................................................................................27
v
3.5. Phƣơng pháp sinh tự động các ca kiểm thử........................................... 34
3.5.1. Chuẩn hóa mục tiêu kiểm thử ....................................................................35
3.5.2. Quy hoạch toán học ...................................................................................36
3.5.2.1. Chuyển đổi các biến của mô hình kiểm thử thành các biến AMPL......36
3.5.2.2. Chuyển đổi tiền điều kiện của chuyển tiếp trên máy trạng thái sang
AMPL...................................................................................................................38
3.5.2.3. Chuyển đổi hậu điều kiện của chuyển tiếp trên máy trạng thái sang
AMPL...................................................................................................................38
3.5.2.4. Thêm các ràng buộc có tính liên tục vào mô hình AMPL.....................38
3.5.2.5. Chuyển đổi trạng thái bất biến thành ràng buộc AMPL.......................39
3.5.3. Sinh ca kiểm thử trừu tượng và dữ liệu kiểm thử cụ thể ...........................39
3.5.3.1. Phát hiện đường dẫn khả thi..................................................................41
3.5.3.2. Sự khởi động nóng..................................................................................42
3.5.3.3. Phân tích giá trị biên .............................................................................43
3.5.4. Sinh ca kiểm thử đơn vị..............................................................................43
3.6. Tổng kết chƣơng ................................................................................... 44
CHƢƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM .............................................. 45
4.1. Giới thiệu chƣơng ................................................................................. 45
4.2. Công cụ hỗ trợ ...................................................................................... 45
4.2.1. Giới thiệu công cụ......................................................................................45
4.2.2. Đánh giá kết quả........................................................................................50
4.2.2.1. Tỷ lệ hài lòng của mục tiêu kiểm thử.....................................................51
4.2.2.2. Độ bao phủ mã nguồn............................................................................51
4.2.2.3. Phân tích giá trị biên .............................................................................52
4.3. Thực nghiệm......................................................................................... 53
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .............................................................................. 56
5.1. Các đóng góp của luận văn ................................................................... 56
5.2. Hƣớng phát triển ................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 58