Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phụ Lục A Một Số Hàm Và Biến Đổi Sử Dụng Để Giải Bài Tập Giáo Trình Đa Truy Nhập Vô Tuyến..pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
29
Kích thước
959.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
960

Phụ Lục A Một Số Hàm Và Biến Đổi Sử Dụng Để Giải Bài Tập Giáo Trình Đa Truy Nhập Vô Tuyến..pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

437

PHỤ LỤC A

MỘT SỐ HÀM VÀ BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG

ĐỂ GIẢI BÀI TẬP

1. CHUYỂN ĐỔI CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN

Nếu X, Y , U, V là các biến ngẫu và tồn tại quan hệ:

U = g1(X,Y)

V = g2(X,Y) (A.1)

và biến đổi ngược:

X = h1(U,V)

Y = h2(U,V) (A.2)

Thì hàm mật độ xác suất liên hợp của các biến ngẫu nhiên U, V được xác

định qua hàm mật độ xác suất liên hợp cuả các biên ngẫu nhiên X, Y như

sau:

fU,V(u,v) = fX,Y(x,y)|J(u,v)| (A.3)

trong đó các giá trị mẫu của x, y xác định theo các giá trị mẫu của u và v như

sau:

x = h1(u,v)

y = h2(u,v) (A.4)

và Jacobian J(u,v) :

TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

438

J(u,v) =

v

y

u

y

v

x

u

x

(A.5)

2. HÀM LỖI

Hàm lỗi erf(u) được định nghĩa như sau:

erf(u)

 

u

exp( z )dz

0

2

2

(A.6)

Hàm lỗi bù được định nghĩa như sau:

erfc(u)

u

exp( z )dz 2

2

(A.7)

Tồn tại quan hệ sau đây giữa hai hàm lỗi trên:

erfc(u) = 1- erf(u) (A.8)

Có thể xác định hai giới hạn trên và dưới của hàm lỗi bù theo bất đẳng thức

sau:

u

exp( u )

erfc(u)

u u

exp( u )

  

2

2

2

2

1

1

(A.9)

Khi u>0 ta được khai triển tiệm cận của erfc(u) như sau:

 

    

n n

u

n

u u u

u

erfc 2 2 4 2

2)

2

1.3.5...(2 1)

. . . .

2

1.3

2

1

1

exp(

(A.10)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!