Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phiên dịch và tiếp nhận kinh thi ở việt nam thời trung đại.
MIỄN PHÍ
Số trang
13
Kích thước
798.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1944

Phiên dịch và tiếp nhận kinh thi ở việt nam thời trung đại.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

[1] .

Phiên dịch và tiếp nhận Kinh Thi

ở Việt Nam thời trung đại

Nguyễn Tuấn Cường1

, Nguyễn Thị Tú Mai2

1 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt

Nam. Email: [email protected] 2 Trường Đại học Sư phạm Hà

Nội. Email: [email protected]

Nhận ngày 17 tháng 7 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 8 năm 2018.

Tóm tắt: Bài viết phác họa một cái nhìn về vấn đề phiên dịch và tiếp nhận Kinh Thi ở Việt Nam thời

trung đại. Vào thời này, Kinh Thi đã được dịch sang chữ Nôm. Điều đó phù hợp với môi trường giáo

dục song ngữ (tiếng Hán cổ, tiếng Việt) và song tự (chữ Hán, chữ Nôm) của nền giáo dục khoa cử

truyền thống Việt Nam. Kinh Thi về căn bản đã được dịch sang chữ Nôm theo hướng tôn trọng

nguyên bản. Nhưng cũng có xu hướng bản địa hoá trong việc dịch Kinh Thi để phù hợp với sự tiếp

nhận của người Việt. Các bản dịch Nôm khá đa dạng về thể loại, trong đó các bản dịch văn xuôi thiên

về tiếp nhận Kinh Thi theo truyền thống giáo dục khoa cử. Còn các bản dịch thơ đã chuyển hướng

dần sang tiếp nhận Kinh Thi với tư cách là một tác phẩm văn học.

Từ khóa: Kinh Thi, phiên dịch, tiếp nhận, văn học, thời trung đại.

Phân loại ngành: Ngôn ngữ học

Abstract: The paper provides a glimpse on the translation and reception of ancient China’s Shijing,

or The Classic of Poetry, in medieval Vietnam, after the book had been translated into Nôm, or

Vietnam’s demotic scripts, which is appropriate to the educational environment of bilingualism

(literary Chinese and Vietnamese language) using two types of characters (Sinograph and Nôm

script) under Vietnam's traditional education of civil service examinations. Shijing was

fundamentally translated into Nôm script following the original. Yet, there was a trend of localisation

in its translation to suit the reception by the Vietnamese people. The translated versions are rather

diverse in terms of their genres, among which are those in prose, receiving Shijing in line with the

tradition of civil service examinations. Meanwhile, those in the form of poems were the reception of

the book as a literary work.

Keywords: Shijing (The Classic of Poetry), translation, reception, literature, the medieval times.

Subject classification: Linguistics

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!