Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển vật liệu ôxít thiếc ứng dụng cho điện cực trong suốt sử dụng công nghệ lắng đọng đơn lớp nguyên tử ở áp suất khí quyển
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM
PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU ÔXÍT THIẾC ỨNG DỤNG
CHO ĐIỆN CỰC TRONG SUỐT SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ
LẮNG ĐỌNG ĐƠN LỚP NGUYÊN TỬ Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
Chuyên ngành: Vật lý chất rắn
Mã số: 8440104
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN VIẾT HƯƠNG
TS. LÊ THỊ NGỌC LOAN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Phát triển vật liệu ôxít thiếc ứng dụng cho
điện cực trong suốt sử dụng công nghệ lắng đọng đơn lớp nguyên tử ở áp
suất khí quyển” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Viết Hương – Trường Đại học Phenikaa và TS. Lê Thị Ngọc
Loan – Trường Đại học Quy Nhơn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công
trình nào khác.
Bình Định, ngày … tháng … năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kiều Diễm
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài: “Phát triển vật
liệu ôxít thiếc ứng dụng cho điện cực trong suốt sử dụng công nghệ lắng đọng
đơn lớp nguyên tử ở áp suất khí quyển”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và sự
giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường và thầy cô giáo.
Lời đầu tiên cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới TS. Nguyễn Viết Hương – Trường Đại học Phenikaa và TS. Lê Thị
Ngọc Loan – Trường Đại học Quy Nhơn - thầy, cô giáo đầy tâm huyết với công
việc – người đã trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt
nhất từ vật chất đến tinh thần. Đó là cơ sở giúp tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy Nhơn và
Trường Đại học Phenikaa đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, xây dựng kiến
thức. Quý thầy cô giáo Khoa Khoa học tự nhiên Trường Đại học Quy Nhơn và
Trường Đại học Phenikaa, các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ trong và ngoài
nước tham gia giảng dạy và hướng dẫn tôi đến với con đường nghiên cứu khoa
học.
Một số kết quả phép đo ảnh SEM trong đề tài của tôi được đo tại Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ này
đối với đề tài của tôi.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp cao học Vật lý chất rắn niên khóa
2020-2022 đã giúp đỡ và là nguồn động viên để tôi hoàn thành tốt khóa học.
Hơn nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp luôn là
hậu phương vững chắc, luôn quan tâm, khích lệ tinh thần và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này!
Về bản thân, tôi đã rất cố gắng rất nhiều trong thời gian thực hiện luận văn
nhưng vì còn hạn chế về kiến thức cũng như thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu
nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm
và những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô để luận văn được hoàn thiện
hơn nữa.
Bình Định, ngày … tháng … năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kiều Diễm
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………...1
Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................. 11
1.1. Giới thiệu về oxit thiếc cấu trúc nano ...................................................... 11
1.1.1. Oxit thiếc (SnO2)........................................................................... 11
1.1.1.1. Cấu trúc tinh thể của SnO2 ........................................................ 11
1.1.1.2. Cấu trúc vùng năng lượng của SnO2 ......................................... 12
1.1.1.3. Tính chất của tinh thể SnO2 ...................................................... 13
1.1.2. Vật liệu SnO2 – Vật liệu oxit kim loại trong suốt dẫn điện .......... 14
1.2. Kỹ thuật chế tạo màng mỏng và phương pháp khảo sát mẫu .................. 16
1.2.1. Phát triển màng mỏng oxit thiếc bằng công nghệ lắng đọng đơn lớp
nguyên tử ở áp suất khí quyển (AP-SALD)............................................ 16
1.2.1.1. Tổng quan về AP-SALD............................................................. 16
1.2.1.2. Hệ thống AP-SALD tại Trường Đại học Phenikaa.................... 24
1.2.1.3. Hệ phức hợp ALD-CVD tại Trường Đại học Phenikaa ........... 25
1.2.2. Một số phương pháp khảo sát mẫu............................................... 26
1.2.2.1. Các phép đo điện Van der Pauw ............................................... 26
1.2.2.2. Các phép đo cấu trúc và tính chất màng .................................. 32
1.2.2.3. Đo độ truyền qua UV-Vis.......................................................... 39
1.3. Mô phỏng đầu phun khí AP-SALD ......................................................... 41
1.3.1. Khái quát chung Comsol Multiphysics......................................... 41
1.3.2. Nguyên lý hoạt động phần mềm Comsol Multiphysics ............... 42
CHƯƠNG 2: MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM..................................... 45
2.1. Đầu phun khí AP-SALD bằng Comsol Multiphysics.............................. 45
2.2. Thực nghiệm ............................................................................................ 48
2.2.1. Hóa chất và thiết bị chế tạo mẫu................................................... 48
2.2.1.1. Hóa chất..................................................................................... 48
2.2.1.2. Thiết bị ....................................................................................... 48
2.2.2. Quy trình thực nghiệm.................................................................. 48
2.2.2.1. Chuẩn bị đế ................................................................................ 48
2.2.2.2. Chế tạo màng mỏng SnO2 bằng công nghệ lắng đọng đơn lớp
nguyên tử ở áp suất khí quyển (AP-SALD)............................................. 49
2.2.2.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của tốc độ tiếp xúc giữa các tiền chất với
bề mặt đế ……………………………………………………………….50
2.2.2.4. Khảo sát sự ảnh hưởng của khoảng cách giữa đầu phun và bề mặt
đế lên màng mỏng ................................................................................... 51
2.2.2.5. Nung ủ màng SnO2 trong môi trường chân không .................... 52
2.2.2.6. Nung ủ màng SnO2 trong môi trường Hydro............................ 53
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 55
3.1. Ảnh hưởng của sự thay đổi khoảng cách giữa đầu phun và bề mặt đế.... 55
3.2. Ảnh hưởng của vận tốc đế........................................................................ 67
3.3. Kết quả đo của màng mỏng SnO2 bằng công nghệ lắng đọng đơn lớp
nguyên tử ở áp suất khí quyển (AP-SALD)............................................ 72
3.4. Khảo sát tính chất của màng mỏng được xử lý nhiệt độ bằng hệ phức hợp
ALD-CVD trong các môi trường khác nhau .......................................... 75
3.4.1. Nung ủ màng mỏng trong môi trường chân không ...................... 75
3.4.2. Nung ủ màng mỏng trong môi trường hydro................................ 78
3.5. Kết quả hình thái, cấu trúc vật liệu và tính chất điện của màng .............. 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 91
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Tên đầy đủ Nghĩa tiếng việt
1 ALD Atomic layer deposition Lắng đọng đơn lớp
nguyên tử
2 AP-SALD Atmospheric pressure
spatial atomic layer
deposition
Lắng đọng đơn lớp
nguyên tử ở áp suất khí
quyển
3 CVD Chemical Vapor Deposition Phương pháp lắng đọng
hơi hóa học
4 DEZ Diethylzinc Kẽm liên kết với hai
nhóm etyl
5 FTO Fluorine-doped Tin Oxide Oxit thiếc pha tạp với
Flour
6 Gap Gap Khoảng cách giữa đầu
phun và bề mặt đế
7 ITO Indium Tin Oxide Oxit thiếc Indium
8 sccm Standard cubic centimetres
per minute
Lưu lượng dòng khí
9 Sn(acac)2 Tin (II) acetylacetonate Thiếc (II) acetylacetonate
10 TCOs Transparent conductive
oxides
Oxit kim loại trong suốt
dẫn điện
11 PL Photoluminescence Phổ huỳnh quang
12 UV-Vis Ultraviolet-Visible Tử ngoại – khả kiến
13 XRD X-ray Difraction Nhiễu xạ tia X
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Minh họa sơ đồ của: a) lắng đọng đơn lớp nguyên tử (ALD)
của TiN dựa trên TiCl4 và NH3 tương ứng là tiền chất Titan
(Ti) và tiền chất Nitơ (N) [5], b) lắng đọng đơn lớp nguyên
tử từ pha hơi ở áp suất khí quyển (AP-SALD) với tiền chất
(MP), H2O và khí trơ N2 [6].
4
Hình 1. 2. Minh họa sơ đồ của: a) sơ đồ 3D của một đầu phun khí APSALD điển hình [12]; b) mô phỏng và chế tạo đầu phun khí
AP-SALD bằng công nghệ in 3D [13].
6
Hình 1. 3. Ô đơn vị SnO2 với nhóm không gian P42/mnm (# 136) với
trục c hướng lên trên. Lưu ý rằng đối với cấu trúc tứ giác a
= b (vàng = Sn, đỏ = O) [14].
11
Hình 1. 4. Cấu trúc vùng năng lượng của SnO2 – cấu trúc Rutile [17] 12
Hình 1. 5. Biểu đồ năng lượng hình thành (formation energy) các
khuyết tật điểm trong SnO2 phụ thuộc vào vị trí của mức
năng lượng Fermi (EF): a) các khuyết tật nội tại, b) các
khuyết tật ngoại do các nguyên tố pha tạp [21]
14
Hình 1. 6. Một số ứng dụng của vật liệu dẫn điện trong suốt: a) màn
hình cảm ứng, b) màn hình OLEDs, LCDs uốn dẻo, c) kính
thông minh electrochromic, d) pin mặt trời uốn dẻo, e) màng
mỏng sưởi trong suốt. (Nguồn: internet).
16
Hình 1. 7. Minh họa: Hình a) và b) là sơ đồ biểu diễn quá trình của
CVD và ALD; Hình ảnh SEM được hiển thị trong c) và d)
là SiO2 lắng đọng trên đế Silic bằng cách tăng cường Plasma
17
[27] bởi CVD và các lớp Ta2O3/Al2O3 lắng đọng trên đế
Silicon [28] bởi ALD
Hình 1. 8. Biểu diễn sơ đồ của một quy trình SALD 18
Hình 1. 9. a) mô hình miêu tả công nghệ lắng đọng đơn lớp nguyên tử
kiểu không gian (Spatial Atomic Layer Deposition), b) biểu
đồ đơn giản của hệ thống phân phối khí của hệ thống APSALD. Các tiền chất được lưu trữ ở dạng lỏng gồm MP, H2O
và khí nitơ (N2)
19
Hình 1.10. Hình ảnh mô tả từ dưới cùng của đầu phun khí AP-SALD
[29]
21
Hình 1.11. Sơ đồ tóm tắt các tham số khác nhau ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng ALD bao gồm ALD thông thường và AP-SALD.
23
Hình 1.12. Hình ảnh của hệ thống AP-SALD được sử dụng trong công
trình này
25
Hình 1.13. Hình ảnh hệ phức hợp ALD-CVD [30] 26
Hình 1.14. a) Một mẫu có hình dạng tùy ý với bốn tiếp điểm nhỏ ở
những vị trí tùy ý dọc theo chu vi, b) biểu diễn giản đồ của
một mẫu màng mỏng có hình vuông được sử dụng cho các
phép đo Van Der Pauw
27
Hình 1.15. Hình ảnh máy đo điện trở (Keithley 2450) [30] 29
Hình 1.16. Giản đồ biểu diễn của hiệu ứng Hall [31] 30
Hình 1.17. a) Thực hiện phép đo hiệu ứng Hall, b) Thiết bị thực nghiệm
hiệu ứng Hall
31