Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát triển  năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
118
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1227

Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ HIỀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP

CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÊ THỊ HIỀN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP

CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ

Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NÔNG KHÁNH BẰNG

THÁI NGUYÊN 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết

quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ

một công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015

Tác giả luận văn

Lê Thị Hiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu, khảo sát và triển khai đề tài: “Phát triển

năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên”

tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của

các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.

Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

- Các thầy giáo, cô giáo, Khoa Tâm lý giáo dục, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ

và chuyên viên các phòng chức năng của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái

Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình

học tập và nghiên cứu. Đặc biệt em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.

Nông Khánh Bằng - người trực tiếp hướng dẫn đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp ý

để em hoàn thành luận văn này

- Ban Giám đốc, lãnh đạo và cán bộ, chuyên viên các phòng, ban chức năng Sở

giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên; Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo

thành phố Thái Nguyên, Ban giám hiệu, giáo viên các trường THCS trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tận tình cho tôi qua việc cung cấp số liệu,

tư vấn khoa học trong quá trình thực hiện đề tài.

Mặc dù cố gắng rất nhiều trong việc nghiên cứu, song do thời gian và kinh

nghiệm thực tiễn của bản thân còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết.

Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy (cô), các bạn đồng nghiệp

và những người quan tâm đến đề tài này để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2015

Tác giả luận văn

Lê Thị Hiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii

MỤC LỤC ..........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v

MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................4

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................................4

4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................4

5. Phạm vi giới hạn nghiên cứu...........................................................................4

6. Giả thuyết khoa học.........................................................................................5

7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................5

8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY

HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ

THÁI NGUYÊN.................................................................................................7

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................7

1.1.1. Trên thế giới ..........................................................................................7

1.1.2. Ở Việt Nam............................................................................................9

1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................14

1.2.1. Khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp .................................................14

1.2.2. Khái niệm năng lực, năng lực dạy học, năng lực dạy học tích hợp ....21

1.2.3. Khái niệm phát triển, phát triển năng lực dạy học tích hợp ................26

1.3. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển năng lực dạy học tích hợp

cho giáo viên Trung học cơ sở...........................................................................28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv

1.3.1. Quan điểm và đường lối chỉ đạo của nhà nước...................................28

1.3.2. Nội dung phát triển năng lực dạy học tích hợp cho GV THCS ..........31

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển năng lực dạy học

tích hợp ..............................................................................................................33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................37

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC

TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH

PHỐ THÁI NGUYÊN.....................................................................................38

2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên .............38

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội....................................................38

2.1.2. Khái quát về Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Nguyên................39

2.1.3. Cán bộ quản lý, giáo viên các trường THCS trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên ...............................................................................................42

2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng...................................................................44

2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng ..............................................................44

2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng...............................................................44

2.2.3. Phương pháp khảo sát và xử lý các kết quả nghiên cứu thực trạng ....45

2.2.4. Địa bàn và khách thể khảo sát .............................................................45

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng ........................................................................46

2.3.1. Thực trạng về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của

đội ngũ giáo viên THCS ở thành phố Thái Nguyên..........................................46

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về dạy học tích hợp .......49

2.3.3. Thực trạng về năng lực dạy học tích hợp của giáo viên THCS ở

thành phố Thái Nguyên .....................................................................................52

2.3.4. Thực trạng về việc áp dụng dạy học tích hợp .....................................55

2.3.5. Mong muốn của giáo viên khi áp dụng dạy học tích hợp ...................57

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động phát triển năng lực dạy học tích hợp

cho giáo viên THCS ..........................................................................................58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v

2.4.1. Thực trạng về việc lập kế hoạch phát triển năng lực dạy học tích hợp .....58

2.4.2. Thực trạng các biện pháp nhằm nâng cao năng lực dạy học tích

hợp cho giáo viên...............................................................................................59

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................67

Chương 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC

TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH

PHỐ THÁI NGUYÊN.....................................................................................68

3.1. Nguyên tắc và định hướng đề xuất các biện pháp phát triển năng lực

dạy học tích hợp cho giáo viên THCS tại thành phố Thái Nguyên...................68

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .....................................................68

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ........................................................68

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống......................................................69

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn......................................................70

3.2. Các biện pháp phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên

THCS tại thành phố Thái Nguyên .....................................................................71

3.2.1. Biện pháp 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên

về phát triển năng lực dạy học tích hợp.............................................................71

3.2.2. Biện pháp 2. Đổi mới công tác lập kế hoạch phát triển năng lực

dạy học tích hợp.................................................................................................73

3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy

học tích hợp của giáo viên .................................................................................75

3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên..............81

3.2.5. Biện pháp 5: Phát triển môi trường dạy học tích hợp .........................84

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................88

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất......89

3.4.1. Các bước khảo nghiệm........................................................................89

3.4.2. Kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp......90

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................96

1. Kết luận..........................................................................................................96

2. Khuyến nghị...................................................................................................97

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................................97

2.2. Đối với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Thái Nguyên ..........................................98

2.3. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên ..................................................98

2.4. Đối với Thành ủy, UBND thành phố Thái Nguyên ...............................99

2.5. Đối với phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Thái Nguyên.................99

2.6. Đối với Hiệu trưởng các trường THCS TP.Thái Nguyên .....................99

2.7. Đối với các trường sư phạm ................................................................100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................101

PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ đầy đủ

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

SHCM Sinh hoạt chuyên môn

UBND Ủy ban nhân dân

CBQL Cán bộ quản lý

SGK Sách giáo khoa

KH kế hoạch

BGH Ban giám hiệu

SPTH Sư phạm tích hợp

NLTH Năng lực tích hợp

PPDH Phương pháp dạy học

KT Kiến thức

KN Kỹ năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. So sánh giữa dạy học tích hợp và dạy học truyền thống ..................16

Bảng 2.1: Quy mô trường lớp THCS trên địa bàn thành phố Thái Nguyên .....41

Bảng 2.2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh THCS trong 5 năm..........41

Bảng 2.3: Kết quả xếp loại học lực của học sinh THCS trong trong 5 năm.....41

Bảng 2.4: Kết quả thi học sinh giỏi của học sinh THCS trong 5 năm ..............42

Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn, chính trị của cán bộ quản lý cấp THCS .......43

Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn, chính trị của Giáo viên cấp THCS ...............43

Bảng 2.7. Các trường Trung học trong địa bàn thực hiện khảo sát...................45

Bảng 2.8: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên THCS

vùng trung tâm thành phố Thái Nguyên ...........................................47

Bảng 2.9: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên THCS

vung khu tây, khu nam thành phố Thái Nguyên ...............................48

Bảng 2.10. Nhận thức của giáo viên dạy về dạy học tích hợp .........................50

Bảng 2.11. Nguồn trang bị những kiến thức cơ bản về lí thuyết dạy học

tích hợp..............................................................................................52

Bảng 2.12. Thực trạng về năng lực dạy học tích hợp của giáo viên .................53

Bảng 2.13. Thực trạng áp dụng dạy học tích hợp trong các trường THCS ở

thành phố Thái Nguyên .....................................................................56

Bảng 2.14. Mong muốn của giáo viên khí áp dụng dạy học tích hợp...............57

Bảng 2.15: Ý kiến của cán bộ quản lý về xây dựng kế hoạch quản lý năng

lực dạy học tích hợp ..........................................................................58

Bảng 2.16: Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp..............60

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất........90

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ..........91

Bảng 3.3: Tương quan giũa tính cần thiết và tính khả thi .................................92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Cơ sở lý luận

Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều ít nhiều có mối liên

hệ với nhau; nhiều sự vật, hiện tượng có những điểm tương đồng và cùng một

nguồn cội…

Để nhận biết và giải quyết các sự vật, hiện tượng ấy, cần huy động tổng

hợp các kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Không phải ngẫu

nhiên mà hiện nay đang ngày càng xuất hiện các môn khoa học “liên ngành”.

Trong quá trình phát triển của khoa học và giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ

năng chưa hoặc chưa cần thiết trở thành một môn học trong nhà trường, nhưng

lại rất cần chuẩn bị cho học sinh để họ có thể đối mặt với những thách thức của

cuộc sống; do đó cần tích hợp giáo dục các kiến thức và kĩ năng đó thông qua

các môn học. Do tích hợp mà các kiến thức gần nhau, liên quan với nhau sẽ

được nhập vào cùng một môn học nên số đầu môn học sẽ giảm bớt, tránh được

sự trùng lặp không cần thiết về nội dung giữa các môn học…

Dạy học theo hướng tích hợp là một xu thế trong dạy học hiện đại của

nhiều nước phát triển, quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét các sự vật

hiện tượng một cách tổng thể, tiết kiệm thời gian học tập và tránh được những

biểu hiện cô lập, tách rời từng phương diện kiến thức, đồng thời còn phát triển

ở người học tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thức một

cách linh hoạt. Dạy học tích hợp giúp người học kết hợp tri thức của các môn

học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiều cách khác nhau vì

thế việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và bền vững hơn.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Phát triển giáo dục là

quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo

hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế,

trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!