Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát Huy Vai Trò Của Hội Phụ Nữ Trong Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Trên Địa Bàn Huyện Lạc Thủy Tỉnh Hòa Bình
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
-----------------------------
ĐỖ THỊ HƢƠNG
“PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HỘI PHỤ NỮ TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ XUÂN HƢƠNG
Hà Nội, 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các đoạn
trích dẫn sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn; các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Hòa Bình, ngày tháng 11năm 2017
Tác giả
Đỗ Thị Hƣơng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ t u v tr ủ ụ nữ
trong phát triển kinh tế tr n ịa bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa
Bìn ” tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm đầy trách nhiệm của các thầy cô, đặc biệt
là sự hƣớng dẫn nhiệt tình và tận tâm của TS. Nguyễn Thị Xuân Hƣơng. Tôi
xin gửi lời tri ân sâu sắc đối với cô vì đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành
tốt nội dung luận văn này và gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô của
trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản lý kinh tế đã
tạo điều kiện cho tôi trong quá trình chuẩn bị cho Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của một số sở, ngành
có liên quan; Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ, Hội phụ nữ tỉnh Hòa Bình; Phòng
Thống kê, phòng LĐ-TBXH, LĐLĐ huyện Lạc Thủy; Ban vì sự tiến bộ của
phụ nữ, Hội Phụ nữ huyện Lạc Thủy; Văn phòng UBND-HĐND huyện,
Huyện uỷ, Ban Dân vận, Ban Tổ chức Huyện uỷ hay Đề án phát triển kinh tế
xã hội của huyện Lạc Thủy và Cấp ủy, chính quyền và các tổ chức xã hội các
xã An Bình, xã Khoan Dụ, xã Phú Lão đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp và các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Yêu cầu về kiến thức là vô hạn, mặc dù đã rất cố gắng song do khả
năng còn hạn chế nên nội dung của luận văn chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót
và khiếm khuyết, rất mong đƣợc các thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến
quý báu để tôi học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn
bài khóa luận tốt nghiệp này và mong rằng đề tài đƣợc hoàn thiện, mang tính
ứng dụng thực tiễn cao, góp phần đẩy mạnh hoạt động phong trào tham gia
của phụ nữ vào phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hòa Bình nói chung
và huyện Lạc Thủy nói riêng, qua đó phần nào tạo ra nhiều công ăn việc làm,
giúp cải thiện và nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân tỉnh Hòa Bình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... vi
MỤC LỤC BẢNG BIỂU................................................................................ vii
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HỘI
PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.............................. 4
1.1. Cơ sở lý luận về vai trò của Hội Phụ nữ cơ sở trong phát triển kinh tế xã
hội địa phƣơng.................................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm................................................................................. 4
1.1.2. Phụ nữ và vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình...... 5
1.1.3. Đặc điểm công tác Hội phụ nữ ........................................................... 7
1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn hoạt động của Hội phụ nữ......... 7
1.2. Các hoạt động của Hội Phụ nữ các cấp...................................................... 8
1.2.1. Hoạt động phát triển kinh tế ............................................................... 9
1.2.2. Hoạt động liên quan đến xã hội........................................................ 11
1.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong các
hoạt động kinh tế - xã hội địa phƣơng. .......................................................... 13
1.3.1 Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước ........................................ 13
1.3.2 Lực lượng cán bộ................................................................................. 14
1.3.3.Phối hợp giữa các cơ quan trong bộ máy chính quyền....................... 15
1.3.4 Nhận thức người dân........................................................................... 15
1.3.5 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội tại địa phương. ............................ 16
1.4.Cơ sở thực tiễn về nâng cao vai trò hội phụ nữ trong thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội địa phƣơng................................................................................ 17
iv
1.4.1 Kinh nghiệm trong phát huy vai trò của hội phụ nữ tỉnh Thái Nguyên
trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương. ............................................... 17
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lạc Thuỷ, Hoà Bình. ........................ 18
Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 21
2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. 21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 21
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................... 23
2.1.3. Đánh giá chung .................................................................................. 31
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. ............................................... 32
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu.............................................. 34
2.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu. .............................................. 36
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu đề tài. ......................... 37
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 39
3.1. Thực trạng hội phụ nữ trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ, Hoà Bình............. 39
3.1.1. Đặc điểm đội ngũ của tổ chức hội Phụ nữ ....................................... 39
3.1.2. Tình hình tham gia vào các đoàn thể của phụ nữ địa phương......... 42
3.2. Thực trạng vai trò của hội phụ nữ trong phát triển kinh tế, xã hội trên địa
bàn huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình............................................................... 47
3.2.1. Vai trò của Hội phụ nữ trong phát triển kinh tế ............................... 47
3.2.2. Vai trò của Hội phụ nữ trong phát triển xã hội................................ 52
3.3.Kết quả điều tra ảnh hƣởng của hội phụ nữ đến phát triển kinh tế - xã hội
địa phƣơng...................................................................................................... 56
3.3.1. Tỷ lệ nữ giới tham gia vào các vị trí chủ chốt trong các ban ngành
đoàn thể xã.................................................................................................... 56
3.3.2. Tỷ lệ nữ làm chủ hộ........................................................................... 58
v
3.3.3. Ảnh hưởng của Hội phụ nữ đến phát triển kinh tế - xã hội địa
phương.......................................................................................................... 60
3.3.4. Hiệu quả phối kết hợp giữa các cơ quan, tổ chức nhà nước với Hội
phụ nữ trong việc cùng hợp tác, phát triển kinh tế - xã hội. ........................ 66
3.4.Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát huy vai trò của hội phụ nữ cơ sở trong phát
triển kinh tế xã hội ở huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình .................................. 68
3.4.1. Điều kiện phát triển kinh tế của địa phương .................................... 68
3.4.2. Các chế độ ch nh sách hỗ trợ liên quan đến ội phụ nữ ................. 69
3.4.3. Sự tham gia của chính quyền, đoàn thể hác trong việc phối ết hợp
với hội phụ nữ hu ện .................................................................................... 70
3.4.4. Nhận thức của người d n về vai trò, trách nhiệm chức năng nhiệm
vụ của các cấp Hội tham gia điều hành hoạt động phát triển kinh tế, xã hội.71
3.4.5. iến thức trình độ chu ên m n của cán bộ hội phụ nữ trong hoạt
động công tác Hội......................................................................................... 72
3.5. ..Đánh giá chung những thành công và hạn chế trong việc phát huy vai trò
Hội phụ nữ trong phát triển kinh tế, xã hội ở huyện Lạc Thuỷ ...................... 72
3.5.1. Những thành công............................................................................. 72
3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân........................................................ 74
3.6.Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của Hội phụ nữ trong phát
triển kinh tế địa phƣơng. ................................................................................. 76
3.6.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển..................................................... 76
3.6.2. Giải pháp tăng cường phát huy vai trò của hội phụ nữ trong phát
triển kinh tế - X địa phương....................................................................... 77
KẾT LUẬN..................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT CHI TIẾT
LHPN Liên hiệp Phụ nữ
LĐ-TBXH Lao động – Thƣơng binh xã hội
LĐLĐ Liên đoàn Lao động
UBND Uỷ ban Nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
NHCSXH Ngân hang Chính sách Xã hội
MTTQ Mặt trận Tổ quốc
KT-XH Kinh tế - Xã hội
KHKT Khoa học kỹ thuật
NQ/TW Nghị quyết/Trung ƣơng
NQ/TU Nghị quyết/Tỉnh uỷ
BTV Ban thƣờng vụ
ATTP An toàn thực phẩm
CLB Câu lạc bộ
KHHGĐ Kế hoạch hoá giá đình
NQ Nghị quyết
TT Thông tƣ
vii
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Tình hình dân số và lao động huyện Lạc Thủy ............................. 23
Bảng 2. 2 Kết quả lựa chọn nhóm hộ điều tra................................................. 34
Bảng 3.1. Số lƣợng và cơ cấu lao động nữ trên địa bàn huyện Lạc Thủy...... 40
Bảng 3.2. Số lƣợng và cơ cấu lao động nữ theo độ tuổi huyện Lạc Thủy...... 40
Bảng 3. 3 Trình độ của cán bộ nữ hội đoàn thể nhiệm kỳ 2015 - 2020.......... 41
Bảng 3. 4. Phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt hội đoàn thể năm 2016.. 43
Bảng 3. 5. Phụ nữ tham gia lãnh đạo nhiệm kỳ 2010 - 2015.......................... 44
Bảng 3. 6. Nguồn tiếp cận thông tin của phụ nữ ở điểm nghiên cứu (n=162) 49
Bảng 3. 7. Phụ nữ tham gia vào cơ quan nhà nƣớc tại các xã vùng nghiên cứu..56
Bảng 3. 8. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng ở các điểm nghiên cứu... 57
Bảng 3. 9. Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý hộ ................................. 59
Bảng 3.10. Phân công lao động trong hoạt động tái sản xuất và các hoạt động
khác trong các hộ nghiên cứu.......................................................................... 60
Bảng 3. 11. Đánh giá hiệu quả một số hoạt động phát triển kinh tế của Hội
phụ nữ theo đánh giá của hội viên ở điểm nghiên cứu ................................... 63
Bảng 3.12. Đánh giá hiệu quả một số hoạt động phát triển kinh tế của Hội phụ
nữ theo đánh giá của hội viên ở điểm nghiên cứu .......................................... 64
Bảng 3. 13. Thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.......................... 66
MỤC LỤC BIỂU
Biểu đồ 2. 1 Số liệu phân loại Giới theo Nhân khẩu & Số lao động có việc
làm trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ năm 2015-2016. ........................................ 24
Biểu đồ 2. 2 Số liệu phân loại Thành thị/Nông thôn theo Nhân khẩu & Số
lao động có việc làm trên địa bàn huyện Lạc Thuỷ năm 2015-2016.............. 25
Biểu đồ 3. 1. Tỷ lệ ngƣời ốm đƣợc chăm sóc, chữa trị tại nhà....................... 65
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tín ấp t ết ủ ề tà
Đời sống của mỗi cá nhân luôn đƣợc bắt đầu trƣớc hết từ phạm vi gia
đình và trong suốt cuộc đời họ, gia đình là môi trƣờng đóng vai trò hết sức
quan trọng. Nếu gia đình đƣợc coi là tế bào của xã hội thì ngƣời phụ nữ đƣợc
coi là hạt nhân của tế bào này. Vì vậy Phụ nữ có ảnh hƣởng to lớn tới hạnh
phúc và sự ổn định của gia đình và sự phát triển của xã hội. Trong xã hội, phụ
nữ có mặt trong hầu hết các công việc và nắm giữ nhiều vị trí quan trọng.
Bằng lao động sáng tạo của mình, ngƣời phụ nữ đã góp phần làm giàu cho xã
hội, làm phong phú cuộc sống con ngƣời.
Ở Việt Nam, Đảng và nhà nƣớc ta ngày càng quan tâm phát huy vai trò
của phụ nữ trong xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất
cả các lĩnh vực. Họ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và càng ngày càng thể hiện vị trí vai trò của
mình trong xã hội. Trong suốt chặng đƣờng đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc,
lịch sử Việt Nam đã ghi nhận những cống hiến to lớn của phụ nữ. Trong công
cuộc đổi mới đất nƣớc của Đảng, họ luôn giữ gìn, phát huy và nêu cao tinh
thần yêu nƣớc, đoàn kết, năng động, sáng tạo, khắc phục mọi khó khăn để
vƣơn lên trong học tập, lao động, phấn đấu đạt những thành tích xuất sắc trên
mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực hoạt động tinh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo
nền văn hoá nhân loại. Nền văn hoá dân gian của bất cứ đất nƣớc nào, dân tộc
nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thức của đông đảo phụ nữ.
Huyện Lạc Thủy là một huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, với 50,5%
dân số là phụ nữ. Lực lƣợng này đã và đang có những đóng góp to lớn vào sự
phát triển kinh tế- xã hội của toàn huyện. Tuy nhiên, sự đóng góp của phụ nữ
lại chƣa đƣợc ghi nhận một cách xứng đáng, chƣa tƣơng xứng với vị trí, vai
trò của họ trong nền kinh tế, trong các quan hệ xã hội và trong đời sống gia
đình. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng, ngƣời phụ nữ phải "nặng gánh hai