Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năn 2030
PREMIUM
Số trang
205
Kích thước
5.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1614

Phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năn 2030

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

LÊ BÁCH GIANG

PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH THÚC ĐẨY

PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ĐẾN NĂM 2030

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội, Năm 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI

LÊ BÁCH GIANG

PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH THÚC ĐẨY

PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

ĐẾN NĂM 2030

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế

Mã số : 62340410

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1: PGS.TS: HÀ VĂN SỰ

2: PGS.TS: NGUYỄN TIẾN DŨNG

Hà Nội, Năm 2019

i

LỜI CAM ĐOAN

Luận án này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của nghiên cứu sinh.

Các số liệu, thông tin trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và đƣợc trích dẫn

theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu của Luận án chƣa từng đƣợc ngƣời

khác công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Nghiên cứu sinh là ngƣời duy

nhất chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung Luận án.

Nghiên cứu sinh

LÊ BÁCH GIANG

ii

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu sinh xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà

Văn Sự và PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, đã tận tình chỉ bảo, động viên, thúc đẩy

niềm đam mê khoa học và giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thiện luận án này.

Nghiên cứu sinh cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu

Trƣờng Đại Học Thƣơng Mại, Khoa Sau Đại học, Sở Du Lịch, Sở Kế hoạch và Đầu

tƣ, Cục Thống Kê, UBND Thành Phố Đà Nẵng, Ban quản lý các khu công nghiệp

và chế xuất thành phố Đà Nẵng, Giáo viên Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế - Kế hoạch

Đà Nẵng, Trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại, Trƣờng Đại học Duy Tân, đã nhiệt tình

giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thực hiện cuộc khảo sát giúp nghiên cứu sinh trong việc

nghiên cứu.

Nghiên cứu sinh cũng bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các Thầy cô trong

hội đồng đánh giá chuyên đề, hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở và phản biện kín

đã có những đóng góp cụ thể, chi tiết về mặt chuyên môn giúp cho nghiên cứu sinh

hoàn thiện tốt hơn luận án của mình.

Cuối cùng, nghiên cứu sinh cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã

quan tâm động viên tạo mọi điều kiện để nghiên cứu sinh hoàn thành Luận án của

mình.

Nghiên cứu sinh

LÊ BÁCH GIANG

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................... ii

MỤC LỤC................................................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................................... x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ............................................................................................... xi

PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT

HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ

CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH....................................................................................... 28

1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG THÚC

ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH ............................28

1.1.1. Bản chất lợi thế cạnh tranh của địa phƣơng cấp tỉnh ...............................28

1.1.2. Vai trò của lợi thế cạnh tranh trong thúc đẩy phát triển kinh tế của địa

phƣơng cấp tỉnh.........................................................................................................43

1.2. PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN

KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP TỈNH...............................................................46

1.2.1. Chủ thể phát huy lợi thế cạnh tranh của địa phƣơng cấp tỉnh ..................46

1.2.2. Phƣơng pháp và nguyên tắc phát huy lợi thế cạnh tranh cho thúc đẩy

phát triển kinh tế của địa phƣơng cấp tỉnh................................................................46

1.2.3. Nội hàm và nội dung phát huy lợi thế cạnh tranh để thúc đẩy phát triển

kinh tế của địa phƣơng cấp tỉnh ................................................................................49

1.2.4. Các yếu tố tác động và điều kiện để phát huy lợi thế cạnh tranh để

thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phƣơng cấp tỉnh .................................................53

1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá phát huy lợi thế cạnh tranh của địa phƣơng cấp

tỉnh ............................................................................................................................55

1.3. KINH NGHIỆM TRONG NƢỚC, QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO

ĐÀ NẴNG TRONG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY

PHÁT TRIỂN KINH TẾ...............................................................................................57

1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dƣơng ..........................................................58

iv

1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh ...............................................................61

1.3.3. Kinh nghiệm của thành phố Thƣợng Hải (Trung Quốc)..........................65

1.3.4. Kinh nghiệm của vùng Emilia – Romagna (Ý)........................................68

1.3.5. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Đà Nẵng ................................70

Tiểu kết Chƣơng 1 ................................................................................................................... 71

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG LỢI THẾ CANH TRANH VÀ PHÁT HUY LỢI

THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNG..................................................................................................................... 72

2.1. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ

NẴNG............................................................................................................................72

2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Đà

Nẵng ..........................................................................................................................72

2.1.2. Thực trạng tăng trƣởng và phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng .........76

2.1.3. Những vấn đề đặt ra cho phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy tăng

trƣởng và phát triển kinh tế của thành phố Đà Nẵng ................................................81

2.2. THỰC TRẠNG NHỮNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO THÚC ĐẨY

PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ........................................83

2.2.1. Thực trạng những lợi thế cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng .................83

2.2.2. Tác động của những lợi thế cạnh tranh đối với phát triển kinh tế của

thành phố Đà Nẵng....................................................................................................95

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO PHÁT TRIỂN

KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...............................................................102

2.3.1. Thực trạng về nhận thức những lợi thế cạnh tranh của thành phố Đà

Nẵng ........................................................................................................................102

2.3.2. Các chính sách phát huy lợi thế cạnh tranh cho phát triển kinh tế của

thành phố Đà Nẵng..................................................................................................104

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH

TRANH CHO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .......112

2.4.1. Những thành công ..................................................................................112

2.4.2. Những mặt còn hạn chế ..........................................................................114

2.4.3. Những nguyên nhân của hạn chế............................................................116

Tiểu kết Chƣơng 2 .................................................................................................................117

v

Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢI

THẾ CẠNH TRANH CHO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030....................................................................................118

3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH

ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM

2030 .............................................................................................................................118

3.1.1. Những dự báo và quan điểm phát huy lợi thế cạnh tranh thúc đẩy phát

triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 .....................................................118

3.1.2. Định hƣớng phát huy lợi thế cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế

thành phố Đà Nẵng đến năm 2030.........................................................................128

3.2. GIẢI PHÁP PHÁT HUY LỢI THẾ CẠNH TRANH ĐỂ THÚC ĐẨY PHÁT

TRIỂN KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2030 ..............................130

3.2.1. Giải pháp chung......................................................................................130

3.2.2. Giải pháp cụ thể......................................................................................132

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.........................................................................................145

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, Ban, Ngành trung ƣơng ...............145

3.3.2. Kiến nghị với các địa phƣơng phối hợp .................................................148

Tiểu kết Chƣơng 3 .................................................................................................................148

KẾT LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU....................149

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN

CỨU SINH LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt tiếng Việt

TỪ VIẾT TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

TIẾNG VIỆT

CBCC Cán bộ công chức

CNTT Công nghệ thông tin

CNCNC Công nghiệp công nghệ cao

DN Doanh nghiệp

GTSX Giá trị sản xuất

HĐND Hội đồng nhân dân

KCN Khu công nghiệp

KTTĐ Kinh tế trọng điểm

KTTĐMT Kinh tế trọng điểm Miền Trung

KTXH Kinh tế xã hội

LTCT Lợi thế cạnh tranh

TP Thành phố

TW Trung ƣơng

UBND Ủy ban nhân dân

vii

Từ viết tắt tiếng Anh

TỪ VIẾT

TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

TIẾNG ANH

NGHĨA ĐẦY ĐỦ

TIẾNG VIỆT

FDI Foreign direct investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP Gross regional domestic product

Tổng sản phẩm trên địa bàn

bình quân đầu ngƣời

ICOR Incremental Capital – Output Ratio Hệ số đầu tƣ trăng trƣởng

ODA Official Development Assistan Viện trợ phát triển chính thức

OECD

Organization for Economic Co –

operation

Tổ chức hợp tác và phát triển

kinh tế

PCI Provincial Competitiveness Index Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PPP Public – Private – Partnership

Nguồn vốn đầu tƣ theo hình

thức hợp tác

PAPI

Provencial Governance and Pulic

Administration Performance Index

Chỉ số hiệu quả quản trị và hành

chính công.

SWOT

Strengths – Weaknesses –

Opportunities – Threatening

Điểm mạnh – Điểm yếu – cơ

hội – đe dọa

VCCI

Vietnam Chamber of Commerce

and Industry

Phòng thƣơng mại và công

nghiệp Việt Nam

WEF World economic forum Diễn đàn kinh tế thế giới

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

1.1. Phân biệt giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh 31

1.2.

So sánh tƣ duy cũ và mới của lợi thế cạnh tranh cấp tỉnh

(nguồn gốc lợi thế cạnh tranh)

31

1.3.

Các yếu tố và xác định mức độ lợi thế cạnh tranh của địa

phƣơng cấp tỉnh

37

1.4. Các biểu hiện phát huy lợi thế cạnh tranh cấp tỉnh 38

1.5. Đánh giá mức độ lợi thế về vị trí địa lý kinh tế 38

1.6. Đánh giá mức độ lợi thế về cơ sở hạ tầng 39

1.7. Đánh giá mức độ lợi thế về tài nguyên thiên nhiên 40

1.8. Đánh giá mức độ lợi thế về lao động 41

1.9. Đánh giá mức độ lợi thế về điều hành kinh tế 41

1.10. Đánh giá mức độ lợi thế về tiềm lực kinh tế 42

1.11.

Các yếu tố của lợi thế cạnh tranh cấp tỉnh và định hƣớng

phát triển

43

2.1. Một số chỉ tiêu của Đà Nẵng 74

2.2.

Thực trạng phát triển kinh tế của Đà Nẵng giai đoạn 2000-

2018

76

2.3. Tăng trƣởng kinh tế của Đà Năng trong giai đoạn 2010-2018 77

2.4. Cơ cấu kinh tế của Đà Năng trong giai đoạn 2010-2018 77

2.5. Một số chỉ tiêu về phát triển du lịch 78

2.6. Doanh nghiệp của Đà Nẵng 79

2.7.

Cơ cấu đầu tƣ phát triển của Đà Năng tronggiai đoạn 2010-

2017

80

2.8. Chỉ số cơ sở hạ tầng trong PCI so với các tỉnh khác 85

2.9.

So sánh tiềm năng du lịch Đà Nẵng so với một số điểm đến

nổi tiếng khác

89

2.10. Một số chỉ tiêu về phát triển du lịch của TP Đà Nẵng 90

2.11. Chỉ số năng lực đào tạo lao động từ PCI 91

2.12. Xếp hạng PCI của Đà Nẵng 92

ix

Số hiệu

bảng

Tên bảng Trang

2.13. Tổng hợp tình hình những LTCT và phát huy LTCT 95

2.14. 10 địa điểm đầu tƣ hấp dẫn Việt Nam 102

2.15.

Tổng hợp tình hình phát huy lợi thế cạnh tranh cho tăng

trƣởng kinh tế Đà Nẵng

113

3.1.

Tổng hợp lợi thế cạnh tranh của thành phố Đà Nẵng so với

một số địa phƣơng (năm khảo sát 2018)

124

3.2.

Tổng hợp định hƣớng phát huy lợi thế cạnh tranh của Đà

Nẵng

124

3.3.

Dự báo các kịch bản phát huy lợi thế cạnh tranh vào năm

2030

125

3.4.

Dự báo một số chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả phát triển kinh

tế của Đà Nẵng

126

3.5. Dự báo tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Đà Nẵng đến 2030 126

3.6. Dự báo cơ cấu GRDP của Đà Nẵng đến 2030 127

3.7. Dự báo GRDP và GRDP/ngƣời 127

3.8. Dự báo về dân số của Đà Nẵng đến 2030 127

3.9. Dự báo một số chuẩn đô thị 128

3.10. Dự báo một số chỉ tiêu về phát triển du lịch 136

3.11. Dự báo một số chỉ tiêu về phát triển vận tải biển 138

3.12. Dự báo một số chỉ tiêu về phát triển vận tải hàng không 138

3.10. Dự báo đào tạo nhân lực đến 2030 142

3.14. Dự báo nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển đến năm 2030 143

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu

hình

Tên hình Trang

1.1. Những nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh cấp tỉnh 34

2.1. Bản đồ hành chính Đà Nẵng 73

2.2. Vị trí địa lý Đà Nẵng 85

2.3. Các khu công nghiệp tại Đà Nẵng 86

3.1.

Sơ đồ xây dựng các cụm công nghiệp tƣơng hỗ về công

nghệ thông tin, công nghiệp công nghệ tiên tiến từ kết

hợp lợi thế so sánh về năng lực phát triển kinh tế hiện có

và quỹ đất để chuyển đổi

141

xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

biểu đồ

Tên biểu đồ Trang

2.1. Chỉ số hỗ trợ doanh nghiệp 79

2.2.

Đánh giá mức độ lợi thế về vị trí địa lý kinh tế với một số

tỉnh

84

2.3.

Đánh giá mức độ lợi thế về cơ sở hạ tầng so với một số

tỉnh

86

2.4.

Đánh giá mức độ lợi thế về tài nguyên thiên nhiên so với

một số tỉnh

88

2.5. Đánh giá mức độ lợi thế về lao động so với một số tỉnh 91

2.6. Chỉ số đào tạo lao động 92

2.7. Chỉ số PAPI Đà Nẵng năm 2017 93

2.8. Chỉ số PCI của Đà Nẵng 93

2.9. Chỉ số thành phần của Đà Nẵng 94

2.10. Chỉ số PCI của Đà Nẵng so với các tỉnh lân cận 94

2.11.

Đánh giá mức độ lợi thế về điều hành kinh tế so với một số

tỉnh

95

2.12. Chỉ số đào tạo lao động của Đà Nẵng 101

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Mỗi quốc gia và địa phƣơng đều có tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh và

lợi thế cạnh tranh riêng từ đó hình thành và phát triển những lĩnh vực, ngành, sản

phẩm có giá trị gia tăng cao, có lợi thế cạnh tranh để trở nên giàu có, đem lại nhiều

lợi ích cho ngƣời dân, doanh nghiệp. Vì thế phát huy lợi thế so sánh, phát huy lợi

thế cạnh tranh để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững của quốc gia cũng

nhƣ của mỗi địa phƣơng cấp tỉnh là vấn đề khách quan và có tính cấp bách. Nói cụ

thể hơn vấn đề phát huy lợi thế cạnh tranh để thúc đẩy phát triển kinh tế của thành

phố Đà Nẵng cần đƣợc nghiên cứu bởi vì:

Về mặt lý luận: Để thúc đẩy phát triển kinh tế của một địa phƣơng cấp tỉnh là

vấn đề còn nhiều tranh luận về mặt học thuật. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu chỉ ra

rằng hiểu rõ bản chất của lợi thế cạnh tranh là yếu tố cơ bản để phát huy lợi thế cạnh

tranh phục vụ phát triển quốc gia/tỉnh. Đây đƣợc xem là một vấn đề cấp bách nhằm

giúp cho các địa phƣơng có những cơ sở khoa học, luận chứng trong việc hoạch định

chính sách phát triển, đặc biệt phù hợp với các địa phƣơng trong điều kiện của Việt

Nam hiện nay.

Cho đến nay lợi thế cạnh tranh thƣờng đƣợc đề cập dƣới góc độ kinh doanh

của doanh nghiệp là chủ yếu, còn ở góc độ lãnh thổ, quốc gia thì dƣờng nhƣ mới

đƣợc nghiên cứu một cách sơ sài, chƣa có sự nghiên cứu thỏa đáng. Lợi thế cạnh

tranh đối với địa phƣơng cấp tỉnh là gì, phát huy lợi thế cạnh tranh của địa phƣơng

cấp tỉnh có nội hàm ra sao, đánh giá hiệu quả phát huy lợi thế cạnh tranh để phát triển

kinh tế của một địa phƣơng cấp tỉnh thế nào... đang là những vấn đề chƣa tƣờng

minh. Nghiên cứu sinh muốn góp phần làm sáng tỏ hơn về mặt lý luận đối với những

vấn đề nêu trên để giải quyết những vấn đề thực tiễn Việt Nam đặt ra hiện nay.

Về mặt thực tiễn: Trong quá trình phát triển và khảo sát của nghiên cứu sinh,

vấn đề nhận thức của địa phƣơng cấp tỉnh là yếu tố rất quan trọng, nhận diện một

cách đầy đủ, chính xác những lợi thế canh tranh của tỉnh mình. Đối với thành phố

Đà Nẵng thì điều này nhƣ thế nào? Chính vì vậy những nhận diện đƣợc xem là lợi

thế cạnh tranh của Đà Nẵng cần đƣợc nghiên cứu và các chính sách để thúc đẩy

phát triển kinh tế trong thời gian vừa qua vẫn còn nhiều điểm hạn chế nhƣ thế nào.

Xuất phát từ đó, nghiên cứu sinh nhận thấy những vấn đề cần khắc phục trong quá

trình phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2030.

Đà Nẵng là một trong số ít địa phƣơng cấp tỉnh có sự phát triển năng động

2

hàng đầu ở Việt Nam. Trong quá trình phát triển, Đà Nẵng đƣợc đánh giá là một nơi

có tiềm năng, thế mạnh vƣợt trội so với nhiều địa phƣơng khác ở ven biển miền

Trung. Là thành phố cảng biển xuất hiện từ rất sớm, lại có sân bay quốc tế và có hệ

thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật vƣợt trội, nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu

khoa học, hội tụ nhiều nhân lực chất lƣợng cao, điều kiện sống mang lại nhiều điểm

ƣu đến mức rất nhiều ngƣời mong muốn về Đà Nẵng sinh sống. Việc phát huy các thế

mạnh, các lợi thế đó để phát triển kinh tế ra sao và đã đạt hiệu quả chƣa thì chƣa đƣợc

nghiên cứu thỏa đáng. Trong thời gian tới phát huy các thế mạnh, lợi thế đó nhƣ thế

nào để thúc đẩy kinh tế của thành phố phát triển là vấn đề cấp bách, là vấn đề rất cần

đƣợc nghiên cứu làm rõ để thành phố này xứng đáng là “nơi đáng sống nhất Việt

Nam” trong bối cảnh toàn cầu hóa và tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp

4.0 cũng nhƣ trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu và rộng.

Trƣớc bối cảnh nhƣ đã nói tới ở trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề Ph t

hu i thế c nh tranh th c đẩ ph t triển inh tế th nh phố Đ N ng đến năm

2030” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế. Thông

qua đó góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận, cung cấp căn cứ khoa học về

mặt thực tiễn cho thành phố Đà Nẵng. Hoạch định chính sách phát huy lợi thế cạnh

tranh để phát triển kinh tế có hiệu quả cao và bền vững hơn.

2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

Nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh trƣớc đây hầu hết nghiên cứu dƣới dạng

ngành, sản phẩm hay doanh nghiệp nhƣng không nhiều nghiên cứu về lợi thế cạnh

tranh của một địa phƣơng, vùng hay quốc gia. Kể từ khi M.Porter giới thiệu Lợi thế

cạnh tranh quốc gia (1990) thì mới có cách nhìn nhận toàn diện và nghiên cứu sâu hơn

về vấn đề này với mục đích lý giải sự giàu có của các quốc gia không dựa trên lý thuyết

cũ về lợi thế so sánh (khi các rào cản thƣơng mại đã bị dỡ bỏ) và sự phát triển từ lợi thế

so sánh hình thành nên lợi thế cạnh tranh của các quốc gia nhƣ thế nào [24]. Trong luận

án này, nghiên cứu sinh xin đƣợc tìm hiểu một số công trình tiêu biểu nhƣ sau:

2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến lợi thế cạnh tranh

2.1.1. Lợi thế cạnh tranh

Trong cuốn sách Lợi thế cạnh tranh của M. Porter (1998), Lợi thế cạnh tranh

đƣợc mô tả cách thức mà một doanh nghiệp có thể chọn lựa và ứng dụng một cách

chiến lƣợc tổng quát nhằm mục đích đạt đƣợc và duy trì lợi thế cạnh tranh [25,63].

Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp có thể là chi phí, khác biệt hóa. Để đo lƣờng lợi

thế cạnh tranh đó Porter sử dụng công cụ cơ bản để phán đoán là chuỗi giá trị bao

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!