Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực theo cách tiếp cận hướng đối tượng với UML
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN MỞ ĐẦU
Cùng với xu hƣớng phát triển ngành công nghệ thông tin, công nghệ
phần mềm đã và đang trở thành lĩnh vực mũi nhọn của nhiều quốc gia trên
thế giới. Ngày nay, việc phát triển một phần mềm với qui mô và chất lƣợng
cao không còn là công việc đơn lẻ của những nhà lập trình, mà đó là sản
phẩm của một tập thể, một công ty phần mềm theo một qui trình công nghệ
chuẩn đƣợc quản lý chặt chẽ và đƣợc hỗ trợ tối đa bởi các công cụ và môi
trƣờng phát triển phần mềm. Do đó, việc lập trình ngày càng trở nên dễ
dàng hơn và nhƣờng lại vai trò mấu chốt cho việc phân tích và thiết kế phần
mềm, trong đó quan trọng nhất là đặc tả và mô hình thế giới thực, mọi ứng
dụng trong thế giới thực có thể “tin học hoá” đều đƣợc suy nghĩ đến để đặc
tả, xây dựng và phát triển. Nhiều công việc trƣớc đây phải do con ngƣời
trực tiếp thực hiện, thì nay ứng dụng hệ thống thời gian thực thiết kế các
sản phẩm phần mềm công nghiệp thay thế con ngƣời trong nhiều lĩnh vực,
với những công việc nặng nhọc và nguy hiểm, ứng dụng trong gia đình nhƣ
máy giặt, hệ thống lò sƣởi, ngoài ra còn ứng dụng trong các lĩnh vực khác
nhƣ điều khiển không lƣu, hệ thống thang máy, robotics (ngƣời máy học),
điều khiển thực hiện trong các dự án công nghiệp và các trạm năng lƣợng
hạt nhân.
Việc đặc tả và thiết kế hệ thống thời gian thực là một vấn đề phức tạp
vì hệ thống thời gian thực yêu cầu sự chính xác logic giống nhƣ sự chính
xác thời gian thực tế. Nhiều năm trƣớc đây, kỹ thuật đặc tả và thiết kế hệ
thống thời gian thực đã đƣợc chú ý, các công ty phần mềm lớn trên thế giới
đã nhanh chóng đƣa ra nhiều công cụ hỗ trợ phân tích thiết kế dựa trên
nhiều phƣơng pháp khác nhau, đƣa vào ứng dụng trong nhiều lĩnh vực và
đƣợc phát triển liên tục. Sự ra đời của UML dựa trên ba phƣơng pháp
hƣớng đối tƣợng Booch, OMT, OOSE là ký hiệu lập mô hình chuẩn công
nghiệp cho các hệ thống hƣớng đối tƣợng, và nó cũng dùng để xây dựng
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
các hệ thống thời gian thực một cách chi tiết, chính xác. Do đó, UML đã và
đang đƣợc các nhà phát triển hệ thống thời gian thực chọn làm tiêu chuẩn
để xây dựng mô hình thời gian thực cho các ứng dụng thực tế. Với nguyên
nhân đó, tôi chọn đề tài “Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực theo
cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng với UML” để có thể hiểu sâu hơn về lĩnh
vực ứng dụng hệ thống thời gian thực, dùng công nghệ mới để phân tích và
thiết kế ứng dụng hệ thống thời gian thực.
Cấu trúc nội dung của luận văn gồm ba chƣơng và phần kết luận
Chƣơng 1: Trình bày tổng quan về hệ thống thời gian thực bao gồm
các khái niệm cơ sở, các yêu cầu và ràng buộc về thời gian của hệ thống
thời gian thực.
Chƣơng 2: Giới thiệu các thành phần, kiến trúc hệ thống của UML và
những thuận lợi của UML đối với phân tích và thiết kế hệ thống thời gian
thực.
Chƣơng 3: Ứng dụng xây dựng từng bƣớc trên UML để mô phỏng bài
toán điều khiển nút đèn giao thông.
Kết luận Những nội dung đạt đƣợc trong luận văn và định hƣớng phát
triển.
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2011
Tác giả
Lê Bá Huỳnh Công
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 ........................................................................................................ 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC ....................................... 1
1.1 Các khái niệm cơ sở của hệ thống thời gian thực ...............................................1
1.2 Yêu cầu của các hệ thống thời gian thực.............................................................4
1.2.1 Những yêu cầu thời gian trong việc trình bày hệ thống thời gian thực
1.2.1.1 Thời gian tuần tự .......................................................................... 5
1.2.1.2 Thời gian quan hệ......................................................................... 6
1.2.1.3 Thời gian chính xác ...................................................................... 6
1.2.2 Một số yêu cầu của hệ thống thời gian thực ..................................... 11
1.2.2.1 Hệ thống lớn và phức tạp ........................................................... 11
1.2.2.2 Xử lý trên số thực ....................................................................... 11
1.2.2.3 Thực sự an toàn và đáng tin cậy................................................. 11
1.2.2.4 Giao tiếp trực tiếp với thiết bị phần cứng................................... 12
1.2.2.5 Thực hiện trên môi trƣờng và ngôn ngữ lập trình hiệu quả ....... 12
1.2.2.6 Ngƣời sử dụng điều khiển .......................................................... 12
1.3 Phân tích các ràng buộc thời gian trong hệ thống thời gian thực....................12
1.3.1 Quan niệm thời gian trong hệ thống thời gian thực.......................... 12
1.3.1.1 Đồng hồ hệ thống ....................................................................... 12
1.3.1.2 Các loại đồng hồ hệ thống.......................................................... 13
1.3.1.3 Quan niệm về rời rạc thời gian................................................... 13
1.3.1.4 Ràng buộc về thời gian............................................................... 14
1.3.2 Các hệ thống thời gian thực .............................................................. 15
1.4 Tổng kết chƣơng 1...............................................................................................17
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 18
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................................................. 18
THỜI GIAN THỰC VỚI UML........................................................................ 18
2.1 Giới thiệu UML ...................................................................................................18
2.1.1 Yêu cầu thực tế ................................................................................. 20
2.1.2 Mục đích của UML........................................................................... 21
2.1.3 Các thành phần của UML................................................................. 23
2.1.3.1 Mô hình cấu trúc trong UML ..................................................... 23
2.1.3.2 Mô hình hành vi ......................................................................... 27
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.1.4 Kiến trúc của hệ thống ...................................................................... 32
2.1.4.1 Quan sát UC ............................................................................... 32
2.1.4.2 Quan sát Lôgic............................................................................ 32
2.1.4.3 Quan sát tiến trình ...................................................................... 33
2.1.4.4 Quan sát thực thi......................................................................... 33
2.1.4.5 Quan sát triển khai...................................................................... 33
2.2 Các giai đoạn phát triển phần mềm với UML ..................................................33
2.2.1 Phân tích yêu cầu (Dự kiến kế hoạch).............................................. 36
2.2.2 Giai đoạn phân tích ........................................................................... 36
2.2.3 Giai đoạn thiết kế.............................................................................. 36
2.2.4 Giai đoạn triển khai........................................................................... 37
2.3 Phân tích và thiết kế hệ thống thời gian thực ....................................................38
2.3.1 Mô hình đối tƣợng của UML............................................................ 38
2.3.2 Mô hình động của UML ................................................................... 39
2.3.3 Những thuận lợi của UML đối với hệ thống thời gian thực............. 45
2.4 Tổng kết chƣơng 2...............................................................................................47
CHƢƠNG 3 ...................................................................................................... 49
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG .............................................................................. 49
3.1 Khảo sát ................................................................................................................49
3.1.1 Mô tả bài toán ................................................................................... 49
3.1.2 Xây dựng biểu đồ UC....................................................................... 51
3.2 Phân tích ...............................................................................................................52
3.2.1 Các UC.............................................................................................. 52
3.2.2 Biểu đồ UC ....................................................................................... 53
3.2.3 Kịch bản cho các uc .......................................................................... 54
3.2.3.1 UC điều khiển tự động ............................................................... 54
3.2.3.3 Nhận tín hiệu quá tải .................................................................. 56
3.2.3.4 Đặt lại thời gian đợi.................................................................... 57
3.2.4 Biểu đồ lớp phân tích........................................................................ 58
3.2.4.1 UC điều khiển tự động ............................................................... 58
3.2.4.2 UC chuyển đổi điều khiển.......................................................... 59
3.2.4.3 UC nhận tín hiệu quá tải............................................................. 59
3.2.4.4 UC đặt lại thời gian đợi .............................................................. 59
3.3 Thiết kế .................................................................................................................59
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3.3.1 UC điều khiển tự động...................................................................... 59
3.3.2 UC chuyển đổi điều khiển ................................................................ 60
3.3.3 UC nhận tín hiệu quá tải ................................................................... 61
3.3.4 UC đặt lại thời gian đợi..................................................................... 62
3.4 Biểu đồ lớp ...........................................................................................................63
3.4.1Xác định các lớp đối tƣợng................................................................ 63
3.4.2 Các mối quan hệ của các lớp ............................................................ 64
3.4.3 Biểu đồ lớp........................................................................................ 64
3.4.4 Thiết kế chi tiết ................................................................................. 65
3.4.5 Biểu đồ thành phần ........................................................................... 69
3.5 Xây dựng chƣơng trình mô phỏng.....................................................................69
3.5.1 Cài đặt chƣơng trình ......................................................................... 69
3.5.1.1 Cấu hình hệ thống....................................................................... 69
3.5.1.2 Lựa chọn công nghệ ................................................................... 70
3.5.2 Một số form chính............................................................................. 70
3.6 Kết luận chƣơng 3................................................................................ 72
KẾT LUẬN....................................................................................................... 73
1.Kết quả đạt đƣợc trong luận văn............................................................................73
2.Hƣớng nghiên cứu tiếp theo...................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 75
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS. TS Đoàn Văn Ban đã tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quí báu để hoàn thành
luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo, Cô giáo Viện Công nghệ thông tin
Việt Nam và Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông đã giảng
dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập tại Trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn, các anh chị học viên Cao học khóa
K8 - chuyên ngành Khoa học máy tính - Trƣờng Đại học Công nghệ thông tin
và truyền thông, các cán bộ, giảng viên trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên
đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.
Cuối cùng cho phép tôi đƣợc gửi những tình cảm quý báu đến gia đình -
những ngƣời luôn tin tƣởng, động viên để tôi nổ lực phấn đấu trong công tác
và học tập.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2011
Học viên
Lê Bá Huỳnh Công
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Để hoàn thành luận văn đúng thời gian quy định và đáp ứng đƣợc yêu
cầu đề ra, bản thân em luôn cố gắng nghiên cứu, học tập. Em đã tham khảo
một số tài liệu đã nêu trong phần “Tài liệu tham khảo” và không hề sao chép
nội dung từ bất kỳ luận văn nào khác. Toàn bộ luận văn do ý tƣởng bản thân
em đƣợc sự chỉ bảo tận tình của thầy hƣớng dẫn, em tự nghiên cứu và xây
dựng nên. Toàn bộ mã nguồn do em nghiên cứu, tham khảo và cài đặt.
Cho đến nay nội dung luận văn của em chƣa từng đƣợc công bố hay
xuất bản dƣới bất kỳ hình thức nào và cũng không sao chép từ bất kỳ luận văn
của học viên nào hay một công trình nghiên cứu nào.
Em xin cam đoan những lời khai trên là đúng, mọi thông tin sai lệch em
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng.
Thái nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2011
Ngƣời cam đoan
Học viên Lê Bá Huỳnh Công
Lê Bá Huỳnh Công Khoa học máy tính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỜI GIAN THỰC
Trong những năm gần đây, các hệ thống điều khiển theo thời gian thực là
một trong những lĩnh vực thu hút nhiều sự chú ý trong giới khoa học nghiên
cứu về khoa học máy tính. Trong đó, vấn đề điều hành thời gian thực và vấn đề
lập lịch là đặc biệt quan trọng. Một số ứng dụng quan trọng của hệ thống thời
gian thực (RTS) đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi, phổ biến nhiều nơi hiện
nay là những hệ thống thời gian thực ứng dụng điều khiển trong gia đình nhƣ:
máy giặt, lò sƣởi; các dây chuyền sản xuất tự động, rô bốt, điều khiển không
lƣu, điều khiển các thí nghiệm tự động, truyền thông, điều khiển trong quân sự,
điều khiển các qui trình thiết bị công nghiệp và các trạm năng lƣợng hạt nhân,
.v.v. Thế hệ ứng dụng tiếp theo của hệ thống này sẽ là điều khiển rô bốt có
hoạt động giống con ngƣời, hệ thống kiểm soát thông minh trong các nhà máy
công nghiệp, điều khiển các trạm không gian, thăm dò đại dƣơng, v.v. [11].
Nội dung trong Chƣơng 1 bao gồm các vấn đề sau:
Các khái niệm cơ sở của hệ thống thời gian thực
Các yêu cầu của hệ thống thời gian thực
Phân tích các ràng buộc thời gian trong hệ thống thời gian thực
1.1 Các khái niệm cơ sở của hệ thống thời gian thực
Định nghĩa cho RTS có nhiều quan niệm của các nhóm khác nhau nhƣ
nhóm các nhà phát triển phần mềm, nhóm kỹ thuật, nhóm các đại lý cung cấp
máy tính, trƣờng phái lý thuyết và các nhà nghiên cứu, v.v. [16].
Một hệ thống thời gian thực (RTS) có thể được hiểu như là một mô hình
xử lý mà tính đúng đắn của hệ thống không chỉ phụ thuộc vào kết quả tính
toán lôgic mà còn phụ thuộc vào thời gian mà kết quả phát sinh ra [7].