Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích, đánh nhau giá hàm lượng Asen, Cadimi, Chì trong rau xanh và nước tưới ở khu vực Thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử GF - ASS
PREMIUM
Số trang
85
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
932

Phân tích, đánh nhau giá hàm lượng Asen, Cadimi, Chì trong rau xanh và nước tưới ở khu vực Thành phố Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử GF - ASS

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHAN THỊ KIM PHƯỢNG

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG

ASEN, CADIMI, CHÌ TRONG RAU XANH VÀ NƯỚC TƯỚI

Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN BẰNG

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ GF – AAS

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC

Thái Nguyên - 2013

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHAN THỊ KIM PHƯỢNG

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG

ASEN, CADIMI, CHÌ TRONG RAU XANH VÀ NƯỚC TƯỚI

Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN BẰNG

PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ GF – AAS

Chuyên ngành: Hoá học Phân Tích

Mã số : 60440118

LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG VÂN

Thái Nguyên - 2013

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Hồng Vân đã hướng dẫn

em tận tình, chu đáo trong suốt quá trình làm luận văn, giúp em hoàn thành

luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ bộ môn Hoá Phân Tích, Ban

chủ nhiệm khoa Hoá học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã giúp em hoàn

thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh Thái

Nguyên, các kỹ sư, bác sĩ, dược sỹ đã tạo điều kiện giúp đỡ em về cơ sở vật chất,

hướng dẫn em trong suốt quá trình làm thực nghiệm.

Tôi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã quan tâm,

giúp đỡ và động viên tôi tỏng suốt quá trình thực hiện luận văn.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013

Phan Thị Kim Phượng

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết

quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013

Tác giả

Phan Thị Kim Phượng

Xác nhận

của trưởng khoa chuyên môn

Xác nhận

của người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Trần Thị Hồng Vân

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

i

MỤC LỤC

Trang

Trang bìa phụ

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục ..................................................................................................................... i

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt...................................................................... v

Danh mục các bảng ................................................................................................. vi

Danh mục các hình ................................................................................................ viii

MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................... 3

1.1. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ ASEN, CADIMI VÀ CHÌ............................... 3

1.1.1. Asen ............................................................................................................ 3

1.1.1.1.Trạng thái tự nhiên của asen ......................................................................... 3

1.1.1.2. Tính chất vật lí ............................................................................................ 3

1.1.1.3. Tính chất hóa học ........................................................................................ 4

1.1.1.4. Tác dụng sinh hoá ....................................................................................... 4

1.1.2. Cadimi ........................................................................................................... 5

1.1.2.1. Trạng thái tự nhiên của cadimi ................................................................... 5

1.1.2.2. Tính chất vật lí ........................................................................................... 5

1.1.2.3. Tính chất hóa học ....................................................................................... 5

1.1.2.4. Tác dụng sinh hóa ...................................................................................... 6

1.1.3. Chì.................................................................................................................. 6

1.1.3.1. Trạng thái tự nhiên ...................................................................................... 6

1.1.3.2. Tính chất vật lí ............................................................................................ 7

1.1.3.3. Tính chất hóa học ........................................................................................ 7

1.1.3.4. Tác dụng sinh hóa ....................................................................................... 8

1.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU ....................................................................... 8

1.2.1. Đặc điểm, vai trò và công dụng của rau xanh................................................. 8

1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm rau xanh ở Thái Nguyên.................................................. 9

1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ASEN, CADIMI VÀ CHÌ ................ 11

1.3.1. Các phương pháp hoá học............................................................................. 11

1.3.1.1. Phương pháp phân tích khối lượng............................................................. 11

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

ii

1.3.1.2. Phương pháp phân tích thể tích .................................................................. 11

1.3.2.Phương pháp phân tích công cụ. .................................................................... 13

1.3.2.1. Các phương pháp quang phổ...................................................................... 13

1.3.2.2 Phương pháp điện hoá ................................................................................ 14

1.3.2.3. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ......................................................... 15

1.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ MẪU PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH ASEN,

CADIMI VÀ CHÌ .................................................................................................. 17

1.4.1. Phương pháp xử lý ướt (bằng axit đặc oxi hóa mạnh) ................................... 17

1.4.2. Phương pháp xử lý khô ................................................................................. 18

Chương 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 20

2.1. THIẾT BỊ, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ............................................................... 20

2.1.1. Thiết bị ......................................................................................................... 20

2.1.2. Dụng cụ ........................................................................................................ 20

2.1.3. Hoá chất ....................................................................................................... 20

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 20

2.2.1. Phương pháp đường chuẩn ........................................................................... 21

2.2.2. Phương pháp thêm chuẩn ............................................................................. 22

2.3.1. Khảo sát các điều kiện thực nghiệm xác định asen, cadimi, chì bằng

phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (GF-AAS)....................................... 24

2.3.1.1. Khảo sát các điều kiện của máy đo phổ AAS ............................................. 24

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN...................................... 25

3.1. KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC

NGUYÊN TỐ ASEN, CADIMI, CHÌ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GF - AAS............ 25

3.1.1. Khảo sát vạch đo........................................................................................... 25

3.1.2. Khảo sát các thông số máy............................................................................ 27

3.1.2.1. Khảo sát độ rộng khe đo ............................................................................ 27

3.1.2.2. Khảo sát cường độ dòng đèn catot rỗng (HCL) .......................................... 28

3.1.3. Khảo sát điều kiện nguyên tử hóa mẫu.......................................................... 29

3.1.3.1. Nhiệt độ sấy khô mẫu ................................................................................ 29

3.1.3.2. Khảo sát nhiệt độ tro hóa luyện mẫu .......................................................... 30

3.1.3.3. Khảo sát nhiệt độ nguyên tử hóa mẫu......................................................... 31

3.1.4. Các điều kiện khác........................................................................................ 32

3.1.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo GF – AAS ................................ 32

3.1.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ axit và loại axit ...................................... 33

3.1.5.2. Khảo sát ảnh hưởng của chất cải biến nền.................................................. 35

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

iii

3.1.5.3. Khảo sát ảnh hưởng của các cation có trong mẫu. ...................................... 36

3.1.6. Tổng kết các điều kiện đo phổ GF – AAS của As, Cd, Pb............................. 39

3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHUẨN ĐỐI VỚI PHÉP ĐO GF – AAS............. 40

3.2.1. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ các kim loại ................................... 40

3.2.2. Xây dựng đường chuẩn của As, Cd, Pb......................................................... 44

3.2.2.1. Đường chuẩn của asen ............................................................................... 44

3.2.2.2. Đường chuẩn của cadimi............................................................................ 45

3.2.2.3. Đường chuẩn của chì ................................................................................. 45

3.3. ĐÁNH GIÁ SAI SỐ VÀ ĐỘ LẶP VÀ GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD),

GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ) CỦA PHƯƠNG PHÁP ................................... 46

3.3.1. Đánh giá sai số và độ lặp lại của phương pháp.............................................. 46

3.3.2. Giới hạn phát hiện và giới hạn đinh lượng của phép đo GF-AAS ................. 51

3.3.2.1. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của Asen .................................. 51

3.3.2.2. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của Cadimi............................... 51

3.3.2.3. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của Chì..................................... 52

3.4. PHÂN TÍCH MẪU THỰC TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG

CHUẨN ................................................................................................................. 52

3.5.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu ........................................................................... 52

3.5.1.1. Mẫu nước tưới ........................................................................................... 55

3.5.1.2. Mẫu rau ..................................................................................................... 56

3.5.2. Xử lý mẫu .................................................................................................... 57

3.5.2.1. Xử lý mẫu nước ........................................................................................ 57

3.5.2.2. Xử lý mẫu rau ........................................................................................... 57

3.5.3. Kết quả xác định hàm lượng kim loại trong mẫu........................................... 57

3.5.3.1. Kết quả xác định hàm lượng kim loại nặng trong mẫu theo phương

pháp đường chuẩn .................................................................................................. 57

3.5.3.2. Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp thêm chuẩn .................... 62

KẾT LUẬN........................................................................................................... 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 71

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Tên đầy đủ

1 AAS Atomic Absorption Spectroscopy

2 F - AAS Flame Atomic Absorption Spectroscopy

3 GF - AAS Graphite Furnace Atomic Absorption Spectroscopy

4 ETA - AAS Electro – Thermal Atomization Atomic Absorption

Spectroscopy

5 AES Atomic Emission Spectroscopy

6 ICP-MS Inductively Coupled Plasma Mas Spectrometry

7 LOD Limit of Detection

8 LOQ Limit of Quantity

9 UV - Vis Ultra Violet – Visible

10 HCL Hollow Cathode Lamp

Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!