Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phan tich chan dung biem hoa nhan vat khai dinh trong truyen ngan vi hanh nguyen ai quoc
MIỄN PHÍ
Số trang
7
Kích thước
231.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1115

Phan tich chan dung biem hoa nhan vat khai dinh trong truyen ngan vi hanh nguyen ai quoc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline: 024 2242 6188

Đề bài: Phân tích chân dung biếm hoạ nhân vật Khải Định trong truyện

ngắn ‘Vi hành’ (Nguyễn Ái Quốc) Ngữ văn 11

Dàn ý chi tiết

1. Mở bài - Giới thiệu truyện ngắn Vi hành và nhân vật Khải Định. 2. Thân bài

a. Nhan đề: - Vi hành là việc nhà vua cải trang, thâm nhập vào đời sống nhân dân để tìm

hiểu xem đất nước mà ông ta cai trị liệu đã đủ ấm no, sung túc, khai thác những

điều chưa ổn, những việc cần chấn chỉnh. Đó là một việc làm thật sáng suốt và

đẹp đẽ của đấng minh quân. - Sự "vi hành" của Khải Định lại thật hài hước và buồn cười, đó thực sự là một

nhan đề châm biếm. Ông ta nào có vi hành ở An Nam để biết được cái khổ, cái

bần cùng của dân tộc mình, ông ta "vi hành" tận nước Pháp xa xôi, trong sự dè

bỉu, khinh thường của cư dân nước họ, và qua ấy cốt chỉ để làm tay sai cho

thực dân Pháp. b. Chân dung Khải Định thông qua cuộc trò chuyện của cặp đôi người Pháp: - Tình huống truyện: Một cặp đôi người Pháp nghĩ rằng nhân vật "tôi" không

biết ngôn ngữ của họ, nên thản nhiên thoải mái bàn tán và nghĩ rằng người da

vàng, nhỏ con này hẳn chính là ông vua đến từ nước An Nam kia. - Hình tượng của Khải Định:

+ Đầu thì đội cả "cái đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngón tay thì đeo đầy

những nhẫn". + "mũi tẹt", "mắt xếch", "mặt bủng như vỏ chanh". + Hành vi, điệu bộ "nhút nhát", "lúng túng", khúm núm. - Trong mắt đôi trai gái vị khách An Nam, đã trở thành một thứ gì đó rất kỳ dị, rất buồn cười, thậm chí là rẻ rúng, không lấy gì làm cao sang, hay tính bệ vệ, uy nghi của một ông vua. - Sự xuất hiện của "anh vua" ở nước Pháp trở thành trò vui tiêu khiển của đám

nhà báo, trở thành đối tượng được "săn đón" để bôi bác trên giấy.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!