Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân tích ảnh hưởng của thanh neo và mực nước ngầm lên tường cọc bản ứng dụng cho công trình ven sông Đồng Nai - TP. Biên Hòa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------
ĐẶNG ĐỔ BẢO SANG
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THANH NEO
VÀ MỰC NƯỚC NGẦM LÊN TƯỜNG CỌC
BẢN ỨNG DỤNG CHO CÔNG TRÌNH VEN
SÔNG ĐỒNG NAI-TP.BIÊN HÒA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------------
ĐẶNG ĐỔ BẢO SANG
PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA THANH NEO
VÀ MỰC NƯỚC NGẦM LÊN TƯỜNG CỌC
BẢN ỨNG DỤNG CHO CÔNG TRÌNH VEN
SÔNG ĐỒNG NAI-TP.BIÊN HÒA
Chuyên ngành : Xây dựng dân dụng và công nghiệp
Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. TRƯƠNG QUANG THÀNH
TP. Hồ Chí Minh, Năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Đặng Đổ Bảo Sang, học viên cao học ngành Kỹ thuật xây dựng công
trình dân dụng và công nghiệp, khóa 2017 trường Đại học Mở TP.HCM. Tôi cam đoan
rằng luận văn này với tiêu đề “Phân tích ảnh hưởng của thanh neo và mực nước
ngầm lên tường cọc bản ứng dụng cho công trình ven sông Đồng Nai - TP. Biên
Hòa” là bài làm của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn
trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này
chưa từng được sử dụng để nhận bằng cấp tại các trường đại học hay cơ sở đào tạo
khác. Không có sản phẩm, nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận
văn này mà không trích dẫn theo đúng quy định.
Tác giả luận văn
Đặng Đổ Bảo Sang
ii
LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Mở TP.HCM, tôi được học hỏi và bổ
sung những tri thức bổ ích cho công việc của mình và bài luận cuối khóa này cũng góp
thêm vào tri thức mà tôi đã nhận được.
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy hướng dẫn luận văn này, PGS.TS
Trương Quang Thành, đã giúp tôi định hướng về đề tài và luôn tận tình hướng dẫn để
tôi hoàn thành luận văn này với kết quả tốt nhất. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh
đạo Trường Đại học Mở TPHCM, quý Thầy Cô khoa Sau đại học và khoa Xây dựng,
đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn của mình.
Học viên gửi lời cảm ơn đến các tác giả trước đây đã nghiên cứu, công bố và
cung cấp tài liệu có liên quan đến luận văn này để học viên tham khảo và hoàn thành
luận văn. Cuối cùng, học viên xin gửi lời biết ơn đến gia đình đã luôn quan tâm, ủng
hộ, động viên và cảm ơn các anh chị, các bạn học viên cao học đã hổ trợ nhiệt tình để
chúng ta cùng hoàn thành tốt khóa học.
Dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong thời gian quy định, tuy vậy chắc không
thể tránh được những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
quý Thầy để luận văn này thêm hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên Đặng Đổ Bảo Sang
iii
TÓM TẮT
Trong tính toán và thiết kế công trình tường cọc bản cần phải xem xét sự ảnh của
nhiều yếu tố khác nhau có liên quan đến sự làm việc của hệ tường cọc bản, chẳng hạn
như độ cứng của tường cọc bản, độ cứng hệ neo, mực nước ngầm, vị trí đặt neo, đặc
điểm của đất nền xung quanh, giá trị phụ tải… Nhằm đảm bảo sự ổn định và biến dạng
của hệ tường cọc bản khi đưa vào sử dụng. Trong luận văn này đã trình bày kết quả
khảo sát giá trị mô men uốn lớn nhất, chuyển vị ngang tường cọc bản, giá trị lực neo
tương ứng với các thay đổi vị trí mực nước ngầm, vị trí đặt thanh neo…với hai trường
hợp tường cọc bản đặt trong nền cát và nền sét. Giới hạn phân tích trong luận văn này
chỉ xem xét cho trường hợp TCB có một thanh neo, tính theo phương pháp giải tích và
mô phỏng trên Plaxis 2D sử dụng mô hình nền Morh Coulomb và Hardening Soil. Kết
quả nghiên cứu cho thấy:
Đối với tường cọc bản có một thanh neo trong nền cát: Vị trí mực nước ngầm có
ảnh hưởng với giá trị lực neo (Fneo) và mô men uốn lớn nhất (Mmax). Các đại lượng
Mmax và Fneo tính toán theo phương pháp giải tích có xu hướng cho ra giá trị lớn hơn so
với phương pháp mô phỏng Plaxis 2D. Vị trí đặt thanh neo càng sâu so với đỉnh tường
thì độ sâu cắm tường cọc bản vào trong đất theo lý thuyết Dtheorry càng giảm, lực neo
càng tăng và giá trị mô men Mmax tính theo phương pháp giải tích lớn hơn so phương
pháp mô phỏng Plaxis 2D.
Đối với tường cọc bản có một thanh neo trong nền sét: Vị trí mực nước ngầm có
ảnh hưởng với giá trị lực neo (Fneo) và mô men uốn lớn nhất (Mmax). Vị trí đặt thanh
neo càng sâu so với đỉnh tường thì độ sâu cắm tường cọc bản vào trong đất theo lý
thuyết Dtheorry càng giảm, với cùng với độ sâu đặt thanh neo l1 cho thấy giá trị lực neo
Fneo tính theo phương pháp giải tích nhỏ hơn so với phương pháp mô phỏng Plaxis 2D.
Với bài toán khảo sát cho trường hợp công trình TCB ven Sông Đồng Nai - TP
Biên Hòa với hai trường hợp địa chất hố khoan 1, hố khoan 2 và mô phỏng bằng phần
mềm Plaxis 2D ứng với hai mô hình Morh Coulomb và Hardening Soil: Các đại lượng
Mmax, Fneo neo cứng vào đất có xu hướng lớn hơn so với khi neo vào hệ cọc, còn giá trị
chuyển vị ngang của TCB khi neo cứng vào đất thì giá trị có xu hướng nhỏ hơn so với
neo vào hệ cọc (với cả hai mô hình MC và HS).
iv
ABTRACT
In the calculation and design of the sheet pile wall, it is necessary to consider the
influence of many different factors related to the working of the sheet pile wall
system, such as the stiffness of the sheet pile wall, the stiffness of the anchorage
system, groundwater level, anchored position, characteristics of surrounding
ground, load value ... In order to ensure stability and deformation of the sheet pile
wall system when put into use. In this thesis, the survey results of maximum
bending moment value, horizontal displacement of sheet pile wall, anchor force
value corresponding to changes in groundwater level position, anchor bar
placement...with two in the case of a slab pile wall placed in a sand and clay
ground. The analytical limit in this thesis is only considered for the case of TCB
with an anchor bar, calculated by the analytical method and simulated on Plaxis 2D
using Morh Coulomb and Hardening Soil background models. Research results
show that:
• For the sheet pile wall with one anchor bar in the sand foundation: The position
of groundwater level has influence with the value of anchor force (Fneo) and
maximum bending moment (Mmax). The quantities Mmax and Fneo calculated by
analytical method tend to produce larger values than the Plaxis 2D simulation
method. The deeper the position of the anchor rod compared to the top of the wall,
the deeper the depth of the slab pile wall plugging into the ground according to
Dtheorry theory, the more the anchor force increases and the moment value of Mmax
calculated by the analytical method is greater than that of the tissue method. Plaxis
2D simulation.
• For the sheet pile wall with one anchor rod in the clay ground: The position of
groundwater level has influence with the value of anchor force (Fneo) and maximum
bending moment (Mmax). The deeper the position of the anchor rod than the top of
the wall, the lower the depth of the slab pile wall in the ground according to Dtheorry
theory, with the same depth of the anchor rod l1 shows the value of the anchor
force Fneo calculated according to the analytical method. smaller than the
simulation method of Plaxis 2D.
v
• With the survey problem for the TCB project along Dong Nai river - Bien Hoa
city with two geological cases of borehole 1, borehole 2 and simulation by Plaxis
2D software corresponding to two models Morh Coulomb and Hardening Soil: The
quantities Mmax and Fneo anchored to the soil tend to be larger than when anchored
to the pile system, while the transverse displacement value of TCB when anchored
hard to the ground, the value tends to be smaller than when anchored to the pile.
pile system (with both MC and HS models).
vi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN..................................................................................................................ii
Tóm tắt........................................................................................................................... iii
Abtract ............................................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................xi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................. xviii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................2
4. Giới hạn đề tài ............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TƯỜNG CỌC BẢN.........................................................3
1.1 Giới thiệu chương......................................................................................................3
1.2 Các công trình nghiên cứu về TCB trong và ngoài nước ..........................................3
1.3 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài .................................................................................9
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN.....................10
2.1 Khái niệm và phân loại TCB...................................................................................10
2.2 các dạng tải trọng và điều kiện sinh ra áp lực tác động...........................................13
2.2.1 Các dạng tải trọng................................................................................................13
2.2.2 Điều kiện sinh ra áp lực đất.................................................................................14
2.3 Lý thuyết tính toán áp lực đất tác dụng lên TCB ....................................................15
2.4 Lý thuyết C.A coulomb ...........................................................................................16
2.5 Lý thuyết rankine.....................................................................................................17
2.5.1 Các giả thuyết tính toán .......................................................................................17
2.5.2 Kết quả tính toán theo Rankine ...........................................................................19
vii
2.5.3 Trường hợp mở rộng cho đất dính ......................................................................20
2.6 Các phương pháp tính toán tường cọc bản..............................................................21
2.6.1 Tính toán TCB có một thanh neo chân tường cắm vào nền đất cát [11]..........21
2.6.2 Tính toán TCB có một thanh neo chân tường cắm vào nền đất sét [11]..........22
2.6.3 Tính toán tường có một thanh neo/chống [5].....................................................23
2.6.4 Tính toán tường có nhiều thanh chống/neo [5]..................................................24
2.6.5 Tính toán tường liên tục theo các giai đoạn thi công.........................................26
2.7 Ứng dụng Phần mềm Plaxis 2D V8.5 trong tính toán tcb.......................................27
2.8 NHẬN XÉT CHƯƠNG 1 .......................................................................................28
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC NƯỚC NGẦM VỊ TRÍ ĐẶT
THANH NEO ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA TCB DẠNG CÓ MỘT NEO TRONG NỀN
CÁT. ..............................................................................................................................30
3.1 Giới thiệu .................................................................................................................30
3.2 Ảnh hưởng của vị trí mực nước ngầm (L1) đến độ sâu chôn TCB (Dtheory), mô men
uốn lớn nhất trong TCB (Mmax) và lực kéo trong thanh neo (Fneo)................................31
3.2.1 Đặt bài toán phân tích..........................................................................................31
3.2.2 Các bước tính toán [11].......................................................................................31
3.2.3 Kết quả lời giải bài toán cho trường hợp cụ thể TCB........................................33
3.2.4 Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 3,05 m36
3.2.5 Thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 4,05 m...............................................37
3.2.6 Thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 5,05 m...............................................38
3.2.7 Thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 6,05 m...............................................39
3.3 Mô phỏng bài toán TCB bằng phần mềm Plaxis 2D...............................................41
3.3.1 Thông số đầu vào trong mô hình Plaxis .............................................................41
3.3.2 Mô hình tính toán .................................................................................................42
3.3.3 Phân tích mô hình tính toán bằng phần mềm Plaxis khi thay đổi vị trí mực
nước ngầm (L1) và giữ nguyên vị trí thanh neo. .........................................................42
viii
3.3.4 Kết quả giải bài toán mô phỏng ..........................................................................43
3.4 Sử dụng phần mềm Plaxis 2D Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi chiều sâu mực
nước ngầm L1.................................................................................................................44
3.5 So sánh kết quả tính toán giải tích và plaxis ...........................................................45
3.6 Khảo sát Ảnh hưởng của vị trí đặt thanh neo (l1) đến độ sâu chôn TCB (Dtheory), mô
men uốn lớn nhất (Mmax) và lực kéo trong thanh neo (Fneo) theo phương pháp giải tích46
3.6.1 Đặt bài toán phân tích: ........................................................................................46
3.6.2 Các bước tính toán:..............................................................................................46
3.6.3 Kết quả lời giải .....................................................................................................47
3.6.4 Khảo sát các trường hợp thay đổi vị trí đặt thanh neo lần lượt là l1 = 1,0 m, l1
= 1,5 m, l1 = 2,0 m, l1 = 2,5 m, l1 = 3,0 m và l1 = 3,5 m.............................................49
3.7 Mô phỏng bài toán TCB bằng phần mềm Plaxis 2D...............................................56
3.7.1 Thông số đầu vào..................................................................................................56
3.7.2 Mô hình tính toán .................................................................................................56
3.7.3 Phân tích mô hình tính toán thay đổi vị trí thanh neo (l1) và giữ nguyên vị trí
mực nước ngầm L1=3,05 m...........................................................................................56
3.7.4 Kết quả tính toán ..................................................................................................57
3.7.5 Sử dụng phần mềm Plaxis 2D Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi vị trí đặt
thanh neo l1.....................................................................................................................59
3.8 So sánh kết quả tính toán theo giải tích và plaxis ...................................................59
3.9 Nhận xét chương 2...................................................................................................60
CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỰC NƯỚC NGẦM VỊ TRÍ ĐẶT
THANH NEO ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA TCB DẠNG CÓ MỘT NEO TRONG NỀN
SÉT ................................................................................................................................62
4.1 Ảnh hưởng của vị trí mực nước ngầm (L1) đến độ sâu chôn TCB (Dtheory), mô men
uốn lớn nhất trong TCB (Mmax) và lực kéo trong thanh neo (F) ...................................62
4.1.1 Đặt bài toán phân tích..........................................................................................62
4.1.2 Các bước tính toán [11].......................................................................................62
ix
4.1.3 Kết quả lời giải bài toán cho trường hợp TCB cụ thể đặt ra trong nghiên cứu63
4.1.4 Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 2,05 m66
4.1.5 Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 3,05 m67
4.1.6 Thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 4,05 m...............................................67
4.1.7 Thay đổi chiều sâu mực nước ngầm L1 = 5,05 m...............................................68
4.2 sử dụng phần mềm Plaxis 2D Khảo sát bài toán TCB ............................................69
4.2.1 Thông số đầu vào trong mô hình Plaxis .............................................................70
4.2.2 Mô hình tính toán .................................................................................................71
4.2.3 Phân tích mô hình tính toán thay đổi vị trí mực nước ngầm (L1) và giữ nguyên
thanh neo ........................................................................................................................71
4.2.4 Kết quả tính toán ..................................................................................................72
4.3 Sử dụng phần mềm Plaxis 2d Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi chiều sâu mực
nước ngầm L1.................................................................................................................74
4.4 So sánh kết quả tính toán giải tích và plaxis ...........................................................74
4.5 Khảo sát Ảnh hưởng của vị trí đặt thanh neo (l1) đến độ sâu chôn TCB (Dtheory), mô
men uốn lớn nhất (Mmax) và lực kéo trong thanh neo (Fneo) theo phương pháp giải tích.75
4.5.1 Đặt bài toán phân tích..........................................................................................75
4.5.2 Các bước tính toán:..............................................................................................76
4.5.3 Kết quả lời giải .....................................................................................................76
4.5.4 Khảo sát các trường hợp thay đổi vị trí đặt thanh neo lần lượt là l1 = 1,0 m, l1
= 1,5 m, l1 = 2,0 m, l1 = 2,5 m, và l1 = 3,5 m...............................................................78
4.6 Mô phỏng bài toán TCB bằng phần mềm Plaxis 2D...............................................83
4.6.1 Thông số đầu vào..................................................................................................83
4.6.2 Mô hình tính toán .................................................................................................83
4.6.3 Phân tích mô hình tính toán thay đổi vị trí thanh neo (l1) và giữ nguyên vị trí
mực nước ngầm L1=3,05 m...........................................................................................83
4.6.4 Kết quả tính toán ..................................................................................................84
x
4.6.5 Sử dụng phần mềm Plaxis 2D Khảo sát bài toán bằng cách thay đổi vị trí đặt
thanh neo l1.....................................................................................................................86
4.7 So sánh kết quả tính toán giải tích và plaxis ...........................................................86
4.8 Nhận xét CHƯƠNG 3: ............................................................................................87
CHƯƠNG 5: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ THANH NEO VÀ MỰC
NƯỚC NGẦM ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CÔNG TRÌNH TCB VEN SÔNG ĐỒNG NAITP BIÊN HÒA BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 2D.......................................................89
5.1 Giới thiệu về công trình...........................................................................................89
5.2 Đặc điểm địa hình, địa chất và điều kiện thủy văn khu vực xây dựng công trình. .89
Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến khảo sát......................................94
5.3 Tải trọng và tác động...............................................................................................96
5.4 Phân tích sự làm việc của Tcb đặt trong trụ địa chất 1............................................97
5.4.1 Mô phỏng bài toán TCB bằng phần mềm Plaxis 2D .........................................98
5.5 Mô phỏng công trình TCB bằng phần mềm Plaxis 2d cho trụ địa chất 2 .............114
5.5.1 Mô phỏng theo mô hình Morh Coulomb...........................................................114
5.5.2 Mô phỏng theo mô hình Hardening soil (HS) ..................................................122
5.5.3 Khảo sát sự làm việc của TCB neo vào hệ cọc với vị trí đặt neo thay đổi, giá trị
mực nước ngầm L1 = 0,55m (không thay đổi) sử dụng mô hình HS cho HK2. ......130
5.5.4 Khảo sát sự làm việc của TCB neo nào hệ cọc với vị trí mực nước ngầm thay
đổi giá trị đặt thanh neo l1=0,25m (không thay đổi) sử dụng mô hình HS cho HK2.132
5.6 Nhận xét chương 4.................................................................................................134
Kết luận và kiến nghị...................................................................................................136
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................138
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ áp lực đất tác dụng lên TCB và dạng biểu đồ mô men ........................4
Hình 1.2: TCB không có thanh neo đặt trong nền cát toán đồ mối tương quan giữa L,
Dtheory, zmax, Mmax .............................................................................................................4
Hình 1.3: TCB có thanh neo đặt trong nền cát sơ đồ áp lực đất tác dụng lên TCB .......4
Hình 1.4: Đồ thị mối tương quan các đại lượng khảo sát [7] ........................................5
Hình 1.5: Cọc ván cừ BTCT dự ứng lực giá trị công trình tính cho 1m dài kè..............6
Hình 1.6: Sơ đồ mặt cắt công trình TCB tính toán .........................................................7
Hình 1.7 : Mức độ chuyển vị giai đoạn hoàn thiện.........................................................8
Hình 1.8: Mô hình áp lực đất TCB [6]............................................................................8
Hình 2.1: Một số ứng dụng của TCB trong thực tế xây dựng......................................10
Hình 2.2: Công trình bờ kè (TCB) tại thị trấn Gành Hào (Bạc Liêu) chống sạt lỡ đất
ven sông.........................................................................................................................11
Hình 2.3: TCB bê tông cốt thép....................................................................................11
Hình 2.4: Các dạng neo của công trình TCB................................................................13
Hình 2.5: Mối quan hệ giữa áp lực đất và chuyển vị tường .........................................15
Hình 2.6: Áp lực đất chủ động có đất đắp đỉnh tường nằm nghiêng [2]......................17
Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống tường - đất theo lý thuyết Rankine ......................................18
Hình 2.8: Vòng tròn Morh xây dựng biểu thức áp lực đất Rankine.............................18
Hình 2.9: Biểu thức áp lực đất bị động theo lý thuyết Rankine ...................................20
Hình 2.10: Sơ đồ TCB dạng ngàm có một thanh neo cứng đặt vào đất cát..................21
Hình 2.11: Sơ đồ TCB có một thanh neo đặt vào đất sét ( ...................................23
Hình 2.12: Biểu đồ áp lực bên của đất lên tường chắn có nhiều gối đỡ/neo theo
Terzaghi .........................................................................................................................24
Hình 3.1: Sơ đồ TCB một thanh neo ............................................................................30
Hình 3.2: Sơ đồ TCB dạng dầm đơn giản một thanh neo.............................................30
Hình 3.3: Sơ đồ TCB dạng ngàm có một thanh neo.....................................................31
xii
Hình 3.4: Sơ đồ TCB một thanh neo đặt vào đất cát...................................................32
Hình 3.5: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=2,05 m. ...........................................................................36
Hình 3.6: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=3,05 m............................................................................37
Hình 3.7: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=4,05 m............................................................................38
Hình 3.8: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=5,05 m............................................................................39
Hình 3.9: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=6,05 m............................................................................40
Hình 3.10: Mối quan hệ giữa L1 (m) và Dtheory (m) – Nền cát .....................................40
Hình 3.11: Mô hình làm việc giai đoạn 1 .....................................................................42
Hình 3.12: Mô hình làm việc giai đoạn 2 .....................................................................43
Hình 3.13: Mô hình làm việc giai đoạn 3 .....................................................................43
Hình 3.14: Biểu đồ kết quả thể hiện tổng chuyển vị ....................................................43
Hình 3.15: Biểu đồ thể hiện ứng suất hiệu quả ............................................................44
Hình 3.16: Biểu đồ thể hiện chuyển vị và nội lực TCB...............................................44
Hình 3.17: Mối tương quan giữa mực nước ngầm L1 và giá trị lực neo Fneo ..............45
Hình 3.18: Mối quan hệ giữa mực nước ngầm L1 và giá trị mô men Mmax.................46
Hình 3.19: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1= 0,5 m ..........................................................................49
Hình 3.20: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1= 1,0 m ..........................................................................50
Hình 3.21: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1=1,5 m ...........................................................................51
Hình 3.22: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1= 2,0 m ..........................................................................52
xiii
Hình 3.23: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1= 2,5 m ..........................................................................53
Hình 3.24: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1= 3,0 m ..........................................................................54
Hình 3.25: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi vị trí đặt thanh neo l1= 3,5 m ..........................................................................55
Hình 3.26: Mối quan hệ giữa Dtheory (m) và l1(m)........................................................55
Hình 3.27: Mô hình làm việc giai đoạn 1 .....................................................................56
Hình 3.28: Mô hình làm việc giai đoạn 2 .....................................................................57
Hình 3.29: Mô hình làm việc giai đoạn 3 .....................................................................57
Hình 3.30: Biểu đồ kết quả thể hiện tổng chuyển vị ....................................................57
Hình 3.31: Biểu đồ kết quả thể hiện ứng suất hiệu quả................................................58
Hình 3.32: Biểu đồ kết quả thể hiện lực kéo thanh neo................................................58
Hình 3.33: Biểu đồ kết quả thể hiện chuyển vị và nội lực TCB...................................58
Hình 3.34: Biểu đồ kết quả tương quan thể hiện giữa l1 (m) và Fneo ...........................59
Hình 3.35: Biểu đồ kết quả tương quan thể hiện giữa vị trí đặt thanh neo l1 và mô
men Mmax .......................................................................................................................60
Hình 4.1: Sơ đồ phân bố áp lực đất lên TCB một hàng neo........................................62
Hình 4.2: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=1,05m.............................................................................65
Hình 4.3: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=2,05m.............................................................................66
Hình 4.4: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1=3,05m.............................................................................67
Hình 4.5: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1 = 4,05 m ..........................................................................68
Hình 4.6: Phân bố cường độ áp lực đất (kPa) và biểu đồ mô men uốn (kN.m) trong
TCB khi mực nước ngầm L1 = 5,05...............................................................................69
Hình 4.7: Mối quan hệ giữa L1 và Dtheory – Nền sét .....................................................69