Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân Lập Nấm Trichoderma Ứng Dụng Trong Xử Lý Bã Thải Trồng Nấm Làm Phân Bón
PREMIUM
Số trang
67
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
939

Phân Lập Nấm Trichoderma Ứng Dụng Trong Xử Lý Bã Thải Trồng Nấm Làm Phân Bón

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP

----------o0o----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN LẬP NẤM TRICHODERMA ỨNG DỤNG TRONG

XỬ LÝ BÃ THẢI TRỒNG NẤM LÀM PHÂN BÓN

NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÃ SỐ : 7420201

Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Như Ngọc

TS. Trần Thị Thu Lan

Sinh viên thực hiện : Pảo Hùng Chung

Lớp : K60 – CNSH

Khóa học : 2015 - 2020

Hà Nội, 2020

i

LỜI CẢM ƠN

Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Lâm nghiệp Việt

Nam, được sự giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô Viện

Công nghệ sinh học đã truyền đạt cho em những kiến thức lý thuyết và thực

hành trong suốt thời gian học tập tại trường.Trong quá trình nghiên cứu và học

tập tại Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, em đã có cơ hội được thực hành

và học hỏi nhiều kinh nghiệm lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ sinh học.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô – TS: Nguyễn Như Ngọc và cô

– TS: Trần Thị Thu Lan người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian làm

luận văn tốt nghiệp

Đồng thời em cũng xin cảm ơn tới thầy cô bộ môn Vi sinh - Hóa sinh

Viện Công Nghệ Sinh Học Lâm Nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp đã tận

tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi

nhất cho em trong suốt quá trình học tập.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu

nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi những

thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để báo cáo

này được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè và tất cả

những người thân đã luôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho

em trong suốt thời gian học tập để hoàn thành bài luận văn này.

Xuân Mai, Ngày 12 tháng 07 năm 2019

Sinh viên

Pảo Hùng Chung

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i

MỤC LỤC.........................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................vi

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 3

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài. ......................................................................... 3

1.1.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 3

1.1.2 Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 3

1.2. Tổng quan về phân hữu cơ......................................................................... 4

1.2.1. Khái niệm phân hữu cơ ........................................................................... 4

1.2.2. Ưu nhược điểm của phân hữu cơ............................................................ 5

1.2.3. Tình hình ứng dụng vi sinh vật xử lí rác thải.......................................... 5

1.2.4. Một số mô hình ủ phân hữu cơ tại Việt Nam.......................................... 7

1.3. Các chỉ tiêu xác định chất lượng phân thành phẩm................................. 17

1.4 Một số nhóm VSV hữu ích dùng trong sản xuất phân bón sinh học ........ 18

1.4.1 VSV phân giải cellulose......................................................................... 18

1.4.2 VSV phân giải Nitơ (N)......................................................................... 19

1.4.3 VSV phân giải tinh bột........................................................................... 20

1.4.4 VSV phân giải phosphate....................................................................... 20

1.4.5 Sự hoạt động của các VSV trong đống ủ............................................... 21

1.5. Quy trình sản xuất phân bón hóa học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm 23

1.5.1. Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất phân bón sinh học từ bã thải mùn cưa

sau trồng nấm .................................................................................................. 23

1.5.2. Quy trình sản xuất phân bón sinh học từ bã thải mùn cưa sau trồng nấm.

......................................................................................................................... 24

1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ của quá trình ủ đống....................... 25

1.6. Giới thiệt về nấm Trichoderma................................................................ 28

iii

1.6.1. Giới thiệu nấm Trichoderma................................................................. 28

1.6.2. Đặc điểm hình thái ................................................................................ 28

1.6.3. Nhu cầu dinh dưỡng.............................................................................. 30

1.6.4. Nhu cầu cacbon..................................................................................... 30

1.6.5. Nhu cầu Nitơ ......................................................................................... 31

1.6.6. Nguồn dinh dưỡng khác........................................................................ 31

1.6.7. Nhu cầu oxi và CO2............................................................................... 32

1.6.8. Đặc điểm một số chủng Trichoderma ở Việt Nam............................... 32

Chương 2......................................................................................................... 36

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 36

2.1 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 36

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 36

2.3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 36

2.3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 36

2.3.2. Hóa chất................................................................................................. 36

2.3.3. Các trang thiết bị - dụng cụ................................................................... 36

2.4. Thiết bị sử dụng........................................................................................ 38

2.5. Bố trí thí nghiệm ...................................................................................... 38

2.5.1. Thí nghiệm 1: phân lập, tuyển chọn chủng nấm Trichoderma chủng.. 38

2.6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 40

2.6.1. Phân lập nấm Trichoderma ................................................................... 40

2.6.2 Phương pháp nuôi cấy thu sinh khối nấm.............................................. 40

2.6.3. Phương pháp xác định khả năng sinh enzyme ngoại bào ..................... 41

2.6.4. Phương pháp xác định đặc tính sinh hóa của các chủng nấm............... 42

2.6.5 Phương pháp xác định đặc diểm hình thái, sinh lý của nấm.................. 43

2.6.6 Phương pháp làm tiêu bản...................................................................... 44

2.7. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân bón .................................................... 45

2.8 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu...................................................... 47

Chương 3......................................................................................................... 48

iv

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 48

3.1. Kết quả phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn............................... 48

3.1.1. Đặc điểm hình thái khuẩn lạc của một số chủng nấm phân lập được... 48

3.2. Hoạt tính enzyme ngoại bào của các chủng nấm phân lập được ............ 51

3.3. Kết quả bước đầu thử nghiệm xử lý bã thải trồng nấm ........................... 53

Chương 4:........................................................................................................ 57

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 57

4.1. Kết luận .................................................................................................... 57

4.2. Kiến nghị.................................................................................................. 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Hàm lượng N và tỷ lệ C:N có trong một số phế phẩm................... 10

Bảng 1.2. Chủng vi sinh vật sinh enzyme cellulase ngoại bào....................... 11

Bảng 1.3. Các chỉ tiêu phân hữu cơ ................................................................ 18

Bảng 1.4: nhiệt độ và thời gian chết của các vsv gây bệnh có trong đống ủ.. 27

Bảng 2.1: Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm............................................ 37

Bảng 2.2. Dụng cụ cần sử dụng ...................................................................... 38

Bảng 2.3: CTTN sử dụng chủng nấm để xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm

......................................................................................................................... 45

Bảng 2.4: Bảng thống kê nhiệt độ đống ủ qua các ngày................................. 46

Bảng 2.5: Bảng thống kê các chỉ tiêu chất lượng phân ủ qua các ngày.......... 47

Bảng 3.1: Một số chủng Nấm phân lập được.................................................. 48

Bảng 3.2: Đường kính vòng thủy phân tinh bột, CMC................................... 53

Bảng 3.4: Bảng thống kê nhiệt độ đống ủ qua các ngày................................. 54

Bảng 3.5: Bảng thống kê các chỉ tiêu chất lượng phân ủ qua các ngày.......... 55

Bảng 3.6: Màu sắc phân bón sau ủ.................................................................. 56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!