Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Phân dạng phương trình và hệ phương trình đại số
MIỄN PHÍ
Số trang
75
Kích thước
379.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
962

Phân dạng phương trình và hệ phương trình đại số

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC KHOA HỌC

HOÀNG THỊ HUYỀN

PHÂN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG

TRÌNH ĐẠI SỐ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

THÁI NGUYÊN - 2015

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC KHOA HỌC

HOÀNG THỊ HUYỀN

PHÂN DẠNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG

TRÌNH ĐẠI SỐ

Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp

Mã số: 60 46 01 13

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN MINH KHOA

THÁI NGUYÊN - 2015

i

LỜI NÓI ĐẦU

Phương trình và hệ phương trình đại số là một trong những nội dung then chốt

của chương trình đại số bậc phổ thông trung học. Các bài toán về phương trình, hệ

phương trình đại số có mặt trong các đề thi tuyển sinh đại học, đề thi olympic vùng,

miền, quốc gia và quốc tế. Hơn thế nữa chúng cũng là những cầu nối để các em học

sinh phổ thông tiếp cận với các hình thái phương trình, hệ phương trình sau này ở

bậc đại học như hệ phương trình tuyến tính chẳng hạn.

Đây là cơ sở khoa học là lý do thôi thúc tác giả chọn đề tài cho bản luận văn "

Phân dạng phương trình và hệ phương trình đại số".

Luận văn gồm lời nói đầu, hai chương, kết luận và danh mục tham khảo.

Chương 1: Phân dạng phương trình đại số:

Chương này phân dạng một cách hệ thống lớp các phương trình đại số, nêu cách giải

và mô tả bằng các ví dụ, bài tập. Như các bài tập được chọn trong các đề thi tuyển

sinh đại học, đề thi olympic trong nước và quốc tế.

Chương 2: Phân dạng hệ phương trình đại số:

Chương này các lớp hệ phương trình đại số nêu cách giải và mô tả bằng các bài tập,

ví dụ, được lựa chọn trong các đề thi tuyển sinh và olympic quốc tế.

Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS

Nguyễn Minh Khoa. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy.

Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo khoa Toán trường Đại học Khoa học (Đại học

Thái Nguyên), các thầy giáo, cô giáo đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡ

tác giả trong quá trình học tập. Cuối cùng cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu

và các đồng nghiệp ở trường THPT Lý Thường Kiệt, thành phố Móng Cái, Quảng

Ninh đã động viên, giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn

này.

Tác giả

Hoàng Thị Huyền

Mục lục

Lời nói đầu i

Mục lục ii

1 Phân dạng phương trình đại số 1

1.1. Phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

1.2. Phương trình trùng phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15

1.3. Phương trình dạng: (x + a)

4 + (x + b)

4 = c . . . . . . . . . . . . . . . 17

1.4. Phương trình hồi qui dạng: ax4 + bx3 + cx2 ± kbx + k

2a = 0 . . . . . 18

1.5. Phương trình dạng:

(ax + b)

2

(a1x + b1)

2 + [(a + a1)x + (b + b1)]2 + c = 0 . . . . . . . . . . 20

1.6. Phương trình dạng: x

4 = ax2 + bx + c . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

1.7. Phương trình dạng: (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = m . . . . . . . . . 21

1.8. Phương trình bậc ba tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

1.9. Phương trình bậc bốn tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23

1.10. Phương trình bậc năm dạng: 5x

5 + 5px3 + p

2x + 5q = 0 . . . . . . . . 26

1.11. Phân định số lượng nghiệm của phương trình bậc cao theo đặc tính về

dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27

1.12. Khảo sát nghiệm của phương trình bậc cao bằng cách đổi vai trò tham số 28

1.13. Một số đề thi học sinh giỏi trong nước và quốc tế về phương trình . . 29

2 Phân dạng hệ phương trình đại số 33

2.1. Hệ phương trình đối xứng loại một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

2.2. Hệ phương trình đối xứng loại hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38

ii

iii

2.3. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

2.4. Hệ ba phương trình bậc nhất hai ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

2.5. Hệ với vế trái đẳng cấp bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44

2.6. Hệ với vế trái đẳng cấp cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

2.7. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48

2.8. Hệ nhiều phương trình bậc nhất giải bằng phương pháp tổ hợp . . . . 51

2.9. Hệ ba phương trình bậc cao ba ẩn giải bằng phương pháp dùng định

lý Viet mở rộng cho phương trình bậc ba . . . . . . . . . . . . . . . . 52

2.10. Hệ ba phương trình bậc cao ba ẩn giải bằng phương pháp khử, thế và

tổ hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53

2.11. Hệ xoay vòng dùng đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56

2.12. Hệ phương trình đa thức giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ . . . . . 58

2.13. Hệ phương trình đa thức giải bằng phương pháp tham số hóa . . . . 60

2.14. Hệ phương trình đa thức chứa dấu giá trị tuyệt đối . . . . . . . . . . 61

2.15. Hệ phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

2.16. Hệ dùng phép thế lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 70

Chương 1

Phân dạng phương trình đại số

Trong chương này tác giả trình bày sự phân dạng lớp các phương trình đại số

trên trường số thực.

1.1. Phương trình bậc hai

Định nghĩa 1.1 Phương trình bậc hai là phương trình có dạng:

ax2 + bx + c = 0, a 6= 0. (1.1)

Định lý 1.2 (Tính chất và sự tồn tại nghiệm).

Đặt f(x) = ax2 + bx + c; ∆ = b

2 − 4ac.

i) Nếu ∆ < 0 thì phương trình (1.1) vô nghiệm và af(x) > 0, ∀x.

ii) Nếu ∆ = 0 thì phương trình (1.1) có nghiệm duy nhất (nghiệm kép).

x =

−b

2a

và af(x) ≥ 0, ∀x

iii) Nếu ∆ > 0 thì phương trình (1.1) có hai nghiệm phân biệt

x1,2 =

−b ±

2a

.

Lúc này af(x) < 0, ∀x ∈ (x1, x2) và af(x) > 0, khi x < x1, x > x2.

Định lý 1.3 (Định lý đảo).

Nếu ∃ số α : af(α) < 0 thì f(x) = 0 có hai nghiệm x1 < α < x2.

Hệ quả 1.4 Với hai số α < β cho trước : f(α) 6= 0, f(β) 6= 0. Khi đó:

1

2

i) Nếu

af(β) < 0

af(α) > 0

thì f(x) = 0 có hai nghiệm : α < x1 < β < x2.

ii) Nếu

af(α) < 0

af(β) > 0

thì f(x) = 0 có hai nghiệm : x1 < α < x2 < β.

iii) Nếu





∆ > 0

af(β) > 0

β < S

2

=

−b

2a

thì f(x) = 0 có hai nghiệm : α < β < x1 < x2.

iv) Nếu





∆ > 0

af(α) > 0

S

2

< α

thì f(x) = 0 có hai nghiệm : x1 < x2 < α < β.

v) Nếu





∆ > 0

af(α) > 0

af(β) > 0

α <

S

2

< β

thì f(x) = 0 có hai nghiệm : α < x1 < x2 < β.

vi) Nếu f(α)f(β) < 0 thì tồn tại duy nhất một nghiệm hoặc x1 hoặc x2 thuộc khoảng

(α, β).

Định lý 1.5 (Định lý Viet).

Nếu x1,x2 là nghiệm của (1.1) thì

x1 + x2 =

−b

a

x1x2 =

c

a

.

Định lý 1.6 (Định lý Viet đảo).

Nếu x1, x2 là hai số thỏa mãn

x1 + x2 = S

x1x2 = P

thì x1, x2 là nghiệm của phương trình: x

2 − Sx + P = 0.

Các dạng bài tập áp dụng.

Dạng 1:

Chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 6= 0).

• Chứng minh phương trình có nghiêm ⇔ Chứng minh ∆ ≥ 0.

• Chứng minh phương trình vô nghiệm ⇔ Chứng minh ∆ < 0.

• Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!