Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Oxi hóa pha lỏng stiren trên xúc tác mg0,7 – xCoxAl¬0,3(OH)0,15 mh2o
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Oxi hóa pha lỏng stiren trên xúc tác Mg0,7 –
xCoxAl0,3(OH)0,15.mH2O
Đặng Văn Long
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành Hóa dầu và Xúc tác Hữu cơ: ; Mã số: 60 44 35
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Tiến Thảo
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Tổng quan về tính chất, các phƣơng pháp điều chế, các yếu tố ảnh hƣởng và
ứng dụng của hidrotanxit cũng nhƣ phản ứng oxi hóa ankylbenzen. Nghiên cứu các
phƣơng pháp thực nghiệm: Điều chế xúc tác; nghiên cứu đặc trƣng xúc tác bằng các
phƣơng pháp vật lý; phản ứng oxi hóa pha lỏng stiren; độ chuyển hóa và độ chọn lọc
sản phẩm. Đƣa ra kết quả và thảo luận: Đặc trƣng của hidrotanxit Mg-Co-Al-O; phản
ứng oxi hóa pha lỏng stiren.
Keywords: Hóa dầu; Xúc tác hữu cơ; Xúc tác; Oxi hóa; Stiren
Content
MỞ ĐẦU
Hidrotanxit (HT) là khoáng vật hiếm trong tự nhiên có màu trắng, thuộc họ khoáng sét
anion. Khoáng sét anion tổng hợp đã đƣợc các nhà khoáng học (Aminoff và Broomi) công bố
vào khoảng năm 30 của thế kỉ 20, với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: hidrotanxit, pyroaucite,
takovite... Đến năm 1987 Drits đã đề nghị một hệ thống danh pháp để thống nhất tên gọi.
Những năm sau này khái niệm “Hydrocite đan xen” (Lamellar Double Hydrocite - LDH)
đƣợc dùng để giải thích sự hiện diện của hai cation kim loại khác nhau trong hợp chất này [1,
13].
Hidrotanxit là một loại vật liệu lớp tồn tại nhƣ các khoáng vật cũng nhƣ trong các
pha tổng hợp. Tính đa dạng của vật liệu này thể qua việc có thể điều chế bằng một dãy
các hidrotanxit có tỷ lệ các cation kim loại và anion trong các lớp xen kẽ khác nhau. Đây
là những đặc tính thuận lợi để điều chế các chất xúc tác có hoạt tính và độ chọn lọc sản
phẩm mong muốn cao [5]. Hidrotanxit đƣợc điều chế chủ yếu bằng phƣơng pháp đồng kết
tủa ở những pH khác nhau, từ dung dịch hỗn hợp muối chứa các cation kim loại cần thiết,
các vật liệu hidrotanxit có bề mặt lớn, có cấu trúc lỗ xốp, có khả năng trao đổi ion.., và
các tính chất khác nhƣ: hóa học, quang học, xúc tác, điện tử. Do đó nó đƣợc ứng dụng
nhiều trong các lĩnh vực khác nhau nhƣ: chất mang, chấp hấp phụ, xúc tác màng chọn lọc
ion …. Gần đây các nhà nghiên cứu đã cho thấy một số kim loại chuyển tiếp nhƣ: Ru, Cu,
Fe, Mn, V, Ti… tẩm/mang trên chất xúc tác hidrotanxit để có các hoạt tính tốt đối với các
phản ứng oxi hóa pha lỏng ancol benzylic, stiren, toluen [4 - 7]. Trong số các kim loại kể