Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ôn thi ngữ văn cấp 3
MIỄN PHÍ
Số trang
142
Kích thước
572.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1711

ôn thi ngữ văn cấp 3

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Hồ Chí Minh

CÂU HỎI 2 ĐIỂM

Đáp án:

- Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự

nghiệp cách mạng. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài

mặt trận.

- Người luôn chú ý đến tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Nhà văn

phải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn hiện thực phong phú của đời

sống và phải giữ cho tình cảm chân thật. Mặt khác, nên chú ý phát huy cốt cách dân

tộc và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- Khi cấm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng

tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn đặt ra các

câu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng); Viết để làm gì? (mục đích) rồi mới đến Viết cái

gì? (nội dung) và Viết như thế nào? (hình thức).

1

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy trình bày phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh

Đáp án:

Phong c¸ch nghÖ thuËt cña Hå ChÝ Minh ®éc ®¸o, ®a d¹ng.

-V¨n chÝnh luËn: Ng¾n gän, sóc tÝch, lËp luËn chÆt chÏ, lÝ lÏ ®anh thÐp,

b»ng chøng thuyÕt phôc, giµu tÝnh luËn chiÕn vµ ®a d¹ng vÒ bót ph¸p, giµu

h×nh ¶nh, giäng ®iÖu ®a dang.

-TryÖn vµ kÝ: ThÓ hiÖn tÝnh chiÕn ®Êu m¹nh mÏ vµ nghÖ thuËt trµo phóng

s¾c bÐn. TiÕng cêi trµo phóng nhÑ nhµng mµ th©m thuý s©u cay. ThÓ hiÖn

chÊt trÝ tuÖ s¾c s¶o vµ hiÖn ®¹i.

-Th¬ ca: Phong c¸ch hÕt søc ®a d¹ng, hµm sóc, uyªn th©m, ®¹t chuÈn mùc vÒ

nghÖ thuËt, sö dông thµnh c«ng nhiÒu thÓ lo¹i th¬. Cã lo¹i th¬ tuyªn truyÒn cæ

®éng lêi lÏ méc m¹c gi¶n dÞ, cã lo¹i th¬ hµm sóc uyªn th©m kÕt hîp gi÷a mµu s¾c

cæ ®iển vµ bót ph¸p hiÖn ®¹i.

Đáp án:

-Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị. Đó là những áng văn chính

luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu. (Tuyên ngôn độc lập, Lời

kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp)

-Truyện và kí: chủ yếu viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại.

(Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội

Châu...)

-Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chương Hồ Chí Minh) phản

ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng

trong nhiều hoàn cảnh khác nhau (Nhật kí trong tù,Tức cảnh Pác Bó, Cảnh khua...).

2

Câu hỏi:

Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh?

Đáp án:

-19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại

Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng

bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy 10

ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ.

Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ

Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại Quảng trường

Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh

ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập, tự do.

Đáp án:

Tuyên bố với nhân dân trong nước và trên thế giới về sự ra đời của nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyền được

hưởng độc lập, tự do của nước ta.

3

Câu hỏi:

Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh?

Câu hỏi:

Mục đích sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh?

Tuyên bố chấm dứt và xóa bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, mọi ràng buộc đã kí kết

trước đây giữa Pháp và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tố cáo

tội ác của thực dân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm.

Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ

độc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt Nam.

Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái

chiếm Việt Nam.

Đáp án:

+ Đoạn l (từ đầu đến không ai chối cãi được): Nêu nguyên lí chung của

Tuyên ngôn Độc lập.

+ Đoạn 2 (từ Thế mà đến d©n chñ céng hoµ): Tố cáo tội ác của thực dân

Pháp và khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

+ Đoạn 3 (còn lại): Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền

độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.

Đáp án:

Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776)

4

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy trình cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” . Bác đã trích

dẫn những bản Tuyên ngôn nào? Hãy giải thích vì sao Bác lại trích dẫn những bản

Tuyên ngôn ấy?

Câu hỏi:

Bố cục của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” – Hồ Chí Minh ?

Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

Việc trích dẫn nhằm khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao

đẹp của thời đại,

Cách mở bài rất đặc sắc:

+Từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng

định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những

lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại:

Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn

trọng và bảo vệ.

+Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới.

Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến II vừa kết thúc, Người trích dẫn như

vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước

trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm

thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng.

Đáp án:

Người đã nâng vấn đề Nhân quyền, Dân quyền lên tầm vóc cao hơn, rộng hơn. Từ

quyền bình đẳng, tự do, hạnh phúc của cá nhân lên thành vấn đề quyền của các dân

tộc: “suy rộng ra... Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào

cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do...”.

Đây là một suy luận rất quan trọng đối với các nước thuộc địa vì trước khi nói đến

quyền con người thì phải đòi lấy quyền của dân tộc.

5

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã vạch trần

những tội ác về chính trị của thực dân Pháp đối với dân ta?

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa của câu: “Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: tất cả các

dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền

sung sướng và quyền tự do” – trích “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh

Đáp án:

- Năm tội ác về chính trị:

1- tước đoạt tự do dân chủ,

2- luật pháp dã man, chia để trị,

3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta,

4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân,

5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.

Đáp án:

- Năm tội ác lớn về kinh tế:

1- bóc lột tước đoạt,

2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng,

3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta,

4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta,

5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.

Đáp án:

6

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã vạch trần

những tội ác về kinh tế của thực dân Pháp đối với dân ta?

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã vạch trần

những tội ác của thực dân Pháp đối với dân ta như thế nào?

Pháp kể công "khai hóa", bản Tuyên ngôn kể tội áp bức bóc lột tàn bạo và tội

diệt chủng của chúng. Tội nặng nhất là gây ra nạn đói năm giết chết hơn hai triệu

đồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị.

Pháp kể công "bảo hộ", bản tuyên ngôn kể tội hai lần chúng dâng Đông

Dương cho Nhật.

Pháp nhân danh Đồng minh đã chiến thắng phát xít, giành lại Đông Dương,

bản Tuyên ngôn kể tội chúng phản bội đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố Cách

mạng Việt Nam đánh Nhật cứu nước. Bản Tuyên ngôn nói rõ: Dân tộc Việt Nam

giành lại độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.

Đáp án:

- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành

một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)

- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên

bằng xương máu và lòng yêu nước).

Đáp án:

7

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết trong phần cuối tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã

tuyên bố với thế giới như thế nào?

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí

Minh?

- Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá, là lời tuyên bố của một dân tộc đã

đứng lên xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc

địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách là một nước độc lập, dân chủ,

tự do.

- Giá trị văn học:

+ Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” là tác phẩm kết tinh lí tưởng

đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do. Tác phẩm có

tính nhân văn sâu sắc.

+ Giá trị nghệ thuật: Là áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ,

lí lẽ đanh thép, những bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi

cảm, hùng hồn.

Đáp án:

- Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước trên thế giới; Bọn đế quốc, thực

dân đang lăm le xâm lược nước ta : Mỹ, Pháp.

- Mục đích: Tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam và sự ra đời của nước

Việt Nam mới; Ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, thực dân.

Đáp án:

8

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết đối tượng hướng tới và mục đích của tác phẩm “Tuyên ngôn

Độc lập” của Hồ Chí Minh?

Câu hỏi:

Anh/ chị hãy cho biết phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí

Minh thể hiện qua “Tuyên ngôn Độc lập’?

- Văn phong của Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập rất đanh thép, hùng

hồn, đầy sức thuyết phục

- Cách lập luận chặt chẽ: dẫn trích mở đÇu bằng lời văn trong hai bản Tuyên

ngôn Độc lập của Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Pháp

(1791 ) làm cơ sở pháp lí. Dùng thủ pháp tranh luận theo lối: “gậy ông đập lưng

ông”, lập luận theo lôgíc tam đoạn luận.

- Bằng chứng hùng hồn, không ai chối cãi được. (trên các lĩnh vực kinh tế, chính

trị văn hoá )

- Ngòi bút chính luận vừa hùng biện vừa trữ tình, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng,

cách dùng từ, đặt câu hết sức linh hoạt.

- Tuyên ngôn độc lập vừa có giá trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đáng là tác phẩm

văn chương đích thực, có thể xem là áng thiên cổ hùng văn của thời đại mới.

Đáp án:

Về nội dung:

- Là một áng văn yêu nước lớn của thời đại. Tác phẩm đã khẳng định mạnh

mẽ quyền độc lập tự do của con người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống

nhân đạo của dân tộc VN. Tư tưởng ấy phï hîp víi t tëng, tuyªn ng«n cña c¸c cuéc

c¸ch m¹ng lín trªn thÕ giíi (Ph¸p vµ MÜ) ®ång thêi gãp phÇn lµm phong phó thªm

lý tëng cña c¸ch m¹ng thÕ giíi.

- B¸c ®· ®øng trªn quyÒn lîi cña d©n téc, cña ®Êt níc ®Ó tiÕp cËn ch©n lý

cña thêi ®¹i qua lËp luËn suy réng ra “TÊt c¶ c¸c d©n téc trªn thÕ giíi ®Òu sinh ra

b×nh ®¼ng, d©n téc nµo còng cã quyÒn sèng, quyÒn sung síng vµ quyÒn tù do.”

- B¸c ®· ®øng trªn quyÒn lîi cña d©n téc ®Ó kÓ téi thùc d©n Ph¸p.

9

Câu hỏi:

Vì sao xem bản “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh là áng văn chính luận

mẫu mực?

Về nghệ thuật:

- Nã thuyết người đọc bằng những lÝ lẽ đanh thÐp, những chứng cứ kh«ng ai

chỗi c·i được.

- Kết cấu t¸c phẩm mạch lạc, chặt chẽ lập luận sắc bÐn, giµu sức thuyết phục,

t¸c động mạnh vµo t×nh cảm người đọc

- V¨n phong gi¶n dÞ, ng¾n gän, sóc tÝch, giµu h×nh ¶nh

- Giäng v¨n hïng hån, ®anh thÐp cã sù kÕt hîp gi÷a lý trÝ vµ t×nh c¶m

Đáp án:

- Hồ Chí Minh đã khéo léo và kiên quyết khẳng định quyền độc lập, tự do,

quyền bất khả xâm phạm bằng việc trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.

- Chứng minh việc xoá bỏ mọi sự dính lứu của Pháp đến Việt Nam là hoàn toàn

đúng đắn.

- Tuyên bố độc lập, tự do trước toàn thế giới.

Đáp án:

- Giá trị lịch sử.

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố

xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến; là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình

10

Câu hỏi:

Trong “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh đã tạo giá trị pháp lí vững chắc như

thế nào?

Câu hỏi:

Nêu giá trị lịch sử và giá trị nghệ thuật của Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh?

đẳng của Việt Nam với thế giới; là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập tự do

trên đất nước ta.

- Giá trị nghệ thuật:

Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận đặc sắc, mẫu mực; lập luận chặt

chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, giọng văn đầy cảm

xúc…

ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đề 1:

Anh (chị) hãy phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

Gợi ý làm bài

a.Mở bài:

Giới thiệu khái quất về tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

Giới thiệu về tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập: là một trong những áng “thiên

cổ hùng văn” của dân tộc; đã mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên Độc

lập, tự do, nhân dân làm chủ đất nước và quyết định vận mệnh của mình.

b.Thân bài:

b.1.Nguyên lí chung của bản Tuyên ngôn

Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền

bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con

người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải

luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.

- Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và

Pháp:

+ trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao

đẹp của thời đại

11

+ sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng,

quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới

->đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân loại và tạo tiền đề cho lập

luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo.

-Ý nghĩa của việc trích dẫn:

+ Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương.

+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc (đặt 3 cuộc CM, 3 nền Độc lập, 3

bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau.)

->cách vận dụng khéo léo và đầy sáng tạo.

Cách mở đầu tác phẩm rất đặc sắc: từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư

tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các

dân tộc.

Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách

hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của

các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ.

->đây là đóng góp riêng của tác giả và của dân tộc ta vào một trong những tư

tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao cả.

Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người không chỉ nói với nhân dân

Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế

chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ

của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn

chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân

Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng.

* Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản

TN, nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc.

b.2.Cơ sở thực tiến của bản Tuyên ngôn

* Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.

- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình

đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.

12

- Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia

để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành

chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện.

- Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất

cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén

khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm

cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.

->Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp

cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo; hình ảnh gợi cảm, giọng văn hùng hồn.

- Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán

nước ta 2 lần cho Nhật”.

- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn

tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”.

=> Lời kết án đầy phẩn nộ, sôi sục căm thù:

+ Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quì gối, đầu hàng, bỏ chạy..)

+ Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,... từ đó..)

Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với

nước ta ngót gần một thế kỉ.

* Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta

- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải

thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng

Đồng minh.

- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập

nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

- Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ :(thoát

ly hẳn, xóa bỏ hết.....) mọi đặc quyền, đặc lợi của chóng đối với đất nước ta.

- Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết

không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”:

“Một dân tộc đã gan góc ...được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập”

13

=> Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở

thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách

chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn: đó là lối biện luận chặt chẽ, lô gíc, từ

ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu, cách hành văn

theo hệ thống móc xích ...

3.Lời tuyên bố với thế giới

- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một

nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)

- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng

xương máu và lòng yêu nước).

=> Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện

phong cách chính luận của Hồ Chí Minh.

c.Kết bài:

- Bản Tuyên ngôn Độc lập là sự kế thừa và phát triển những áng “thiên cổ

hùng văn” trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Làm nên những giá trị to lớn là cái tài, cái tâm của người cầm bút

- Bản Tuyên ngôn Độc lập là bản anh hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh.

Đề 2: Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà

Hồ Chí Minh viết :

“Hỡi đồng bào cả nước ,

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những

quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống,

quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” .

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy

rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân

tộc nào cũng có quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do .

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791

cũng nói :

14

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!