Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ÔN TẬP THI TNPT –CHƯƠNG II SÓNG CƠ ppsx
MIỄN PHÍ
Số trang
9
Kích thước
827.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1546

ÔN TẬP THI TNPT –CHƯƠNG II SÓNG CƠ ppsx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ÔN TẬP THI TNPT –CHƯƠNG II SÓNG CƠ- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

31/3/2009

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

A. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ

1> Định nghĩa: Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất. sóng cơ không truyền được trong

chân không.

2> Phân loại:

+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương

truyền sóng. Trừ trường hợp sóng trên mặt chất lỏng, sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn.

+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.

3> Bước sóng : là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với

nhau. Bước sóng cũng là quãng đường sóng lan truyền trong một chu kỳ:  = vT =

f

v

.

+ Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là

2

.

4> Năng lượng sóng : Sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng năng

lượng.  Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

5> Phương trình sóng

+ Neáu phöông trình soùng taïi nguoàn O laø u0 = Acos(t + ) thì phöông trình soùng taïi M treân phöông

truyeàn soùng laø: uM = Acos {(t - +  } = AMcos {2π( - +  }

+ Neáu phöông trình soùng taïi M laø uM = Acos(t + ) thì phöông trình soùng taïi nguoàn O treân phöông

truyeàn soùng laø: uo = Acos {(t + +  } = Acos {2π( + +  }

+ Ñoä leäch pha giöõa hai ñieåm treân phöông truyeàn soùng caùch nhau moät ñoaïn d laø = =

6> Phản xạ sóng : Khi sóng truyền đi nếu gặp vật cản thì nó có thể bị phản xạ. Sóng phản xạ cùng tần số và

cùng bước sóng với sóng tới. Nếu đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. Nếu đầu phản

xạ tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.

B. GIAO THOA SÓNG

1> Điều kiện để có giao thoa : Phải có hai nguồn kết hợp

+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kì (hay tần số) và có hiệu số pha không đổi

theo thời gian. Hai nguồn kết hợp có cùng pha là hai nguồn đồng bộ.

+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra là hai sóng kết hợp.

2> Hiện tượng giao thoa

+ Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng kết hợp khi gặp nhau thì có những điem, ở đó chúng luôn luôn

tăng cường lẫn nhau; có những điểm ở đó chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

3> Phương trình và biên độ sóng tổng hợp trong hiện tượng giao thoa

* Phương trình : Nếu tại hai nguồn S1 và S2 cùng phát ra hai sóng giống hệt nhau: u1 = u2 = Acost và nếu bỏ

qua mất mát năng lượng khi sóng truyền đi thì thì sóng tại M (với S1M = d1; S2M = d2) là tổng hợp hai sóng từ

S1 và S2 truyền tới sẽ có phương trình là:

uM = 2Acos

 ( )

2 1

d  d

cos {t -

 ( )

2 1

d  d

}

* Biên độ sóng tổng hợp tại M là AM = 2A 2 1 ( )

cos

 d d

với

 ( )

2 1

d  d

gọi là độ lệch pha của

hai sóng tại M

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!