Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nửa nhóm số và đa thức chia đường tròn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
——————–o0o——————–
LÊ THỊ NGỌC BÍCH
NỬA NHÓM SỐ VÀ ĐA THỨC CHIA
ĐƯỜNG TRÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - 2017
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
——————–o0o——————–
LÊ THỊ NGỌC BÍCH
NỬA NHÓM SỐ VÀ ĐA THỨC CHIA
ĐƯỜNG TRÒN
Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp
Mã số: 60 46 01 13
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN DUY TÂN
Thái Nguyên - 2017
1
Mục lục
Lời nói đầu 2
1 Nửa nhóm số 6
1.1 Một số định nghĩa và tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2 Tập Apéry . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2 Mối liên hệ giữa nửa nhóm số và đa thức bù trừ 16
2.1 Đa thức chia đường tròn và đa thức bù trừ . . . . . . . . . . 16
2.2 Định lý chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.3 Đa thức bù trừ nhị phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
3 Một vài ứng dụng 27
3.1 Nửa nhóm số đối xứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
3.2 Mọi nửa nhóm số với chiều nhúng 2 là đối xứng . . . . . . . 29
3.3 Phân bố gián đoạn và độ gián đoạn . . . . . . . . . . . . . . 30
3.3.1 Độ gián đoạn cực đại trong đa thức chia đường tròn
nhị phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
3.3.2 Tổng Sylvester và số Bernoulli . . . . . . . . . . . . . 35
Kết luận 38
Tài liệu tham khảo 39
2
Lời nói đầu
Ta xét tập S = S(3, 7) gồm các tổ hợp tuyến tính nguyên không âm của
3 và 7, tức là
S = {3u + 7v | u, v ∈ Z≥0} = {0, 3, 6, 7, 9, 10, 12, 13, 14, 15, 16, . . .}.
Khi đó S là một ví dụ của nửa nhóm số: S tập con của Z≥0 mà đóng với
phép cộng và Z≥0 \ S là tập hữu hạn. Đối với nửa nhóm số S = S(3, 7), ta
liên kết với nó một chuỗi lũy thừa hình thức sau đây, gọi là chuỗi Hilbert
của S:
HS(x) = X
x∈S
x
s = 1 +x
3 +x
6 +x
7 +x
9 +x
10 +x
12 +x
13 +x
14 +· · · ∈ Z[[x]].
Ta nhân chuỗi HS(x) với (1 − x) ta sẽ nhận được một đa thức, gọi là đa
thức nửa nhóm của S:
PS(x) =(1 − x)HS(x)
=(1 − x)(1 + x
3 + x
6 + x
7 + x
9 + x
10)+
(1 − x)(x
12 + x
13 + x
14 + · · ·)
=(1 + x
3 + x
6 + x
7 + x
9 + x
10)
− (x + x
4 + x
7 + x
8 + x
10 + x
11) + x
12
=1 − x + x
3 − x
4 + x
6 − x
8 + x
9 − x
11 + x
12
.
Bằng tính toán trực tiếp ta kiểm tra được đẳng thức đáng ngạc nhiên sau