Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nồng độ Bilirubin toàn phần huyết tương và một số yếu tố liên quan với mức độ tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
PREMIUM
Số trang
94
Kích thước
2.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
996

Nồng độ Bilirubin toàn phần huyết tương và một số yếu tố liên quan với mức độ tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC

BÙI THẾ NGHĨA

NỒNG ĐỘ BILIRUBIN TOÀN PHẦN

HUYẾT TƢƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN

ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2

UẬN V N THẠC SĨ Y HỌC

THÁI NGUYÊN, 2021

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC

BÙI THẾ NGHĨA

NỒNG ĐỘ BILIRUBIN TOÀN PHẦN

HUYẾT TƢƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

VỚI MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG THẬN Ở BỆNH NHÂN

ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2

Chuyên ngành: Nội khoa

Mã số: 87.20.107

UẬN V N THẠC SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

HD1: TS VŨ THỊ THU HẰNG

HD2: PGS.TS DƢƠNG HỒNG THÁI

THÁI NGUYÊN, 2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng

dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.

Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và được công bố một phần

trong các bài báo khoa học. Luận văn chưa từng được công bố. Nếu có điều gì

sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Bùi Thế Nghĩa

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo Bộ môn

Nội Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi suốt quá

trình học tập và nghiên cứu.

Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn

PGS.TS Dương Hồng Thái người thầy tâm huyết, tấm gương nhiệt tình trong

giảng dạy đào tạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thu Hằng, cô là người đã tận tình

truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, trực tiếp hướng dẫn

khoa học giúp cho tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ trong Hội

đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng

hợp, Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Điều trị theo yêu cầu, Khoa Nội chung

bệnh Bệnh viện Nội Tiết Trung ương đã cho phép tôi được thu thập số liệu

cho luận văn, các anh, chị, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình

học tập và thực hiện nghiên cứu.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình và bạn bè đã động viên,

giành cho tôi những gì tốt đẹp nhất để tôi có thể học tập, nghiên cứu hoàn

thành luận văn này.

Thái Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2021

Bùi Thế Nghĩa

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ACR : albumin creatinin ratio (tỉ số albumin/creatinine)

ADA : America Diabetes Association - Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ

BLITP : Bilirubin toàn phần huyết tương

DN : Diabetes Nerphropathy – Bệnh thận do đái tháo đường

ĐTĐ : Đái tháo đường

eGFR : Estimate Glomerular Filtration Rate (MLCT ước tính)

HATĐ : Huyết áp tối đa

HATT : Huyết áp tối thiểu

KDIGO : Kidney Disease Improving Global Outcomes - Hội thận quốc tế

KDOQI : Kidney Disease Outcomes Quality Initiative - Hội Đồng

Lượng Giá Về Hiệu quả Điều trị bệnh thận

MAU : Microalbumin Urine (Microalbumin niệu)

MLCT : Mức lọc cầu thận

THA : Tăng huyết áp

WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................................................................................1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN........................................................................................................................................3

1. Đặc điểm chung bệnh thận do đái thái đường................................................................................3

1.1. Cơ chế bệnh sinh biến chứng thận do đái tháo đường......................................................4

1.1.1. Rối loạn huyết động..........................................................................................................................................4

1.1.2. Rối loạn chuyển hóa.........................................................................................................................................4

1.1.3. Yếu tố di truyền.....................................................................................................................................................6

1.2. Phân chia giai đoạn tổn thương thận do đái tháo đường................................................6

1.3. Biến đổi mô bệnh học bệnh thận do đái tháo đường..........................................................8

1.4. Triệu chứng bệnh thận đái tháo đường...........................................................................................11

1.4.1. Triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm..........................................................................................11

1.4.2. Các tổn thương khác của bệnh thận do đái tháo đường..........................................13

1.5. Nguyên tắc dự phòng và làm chậm biến chứng tổn thương thận ở bệnh

nhân đái tháo đường........................................................................................................................................................14

1.5.1. Dự phòng biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường.......................................14

1.5.2. Điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tổn thương thận....................................15

2. Bilirubin và mối liên quan với bệnh thận đái tháo đường..............................................16

2.1. Quá trình thoái hóa hemoglobin tạo bilirrubin ......................................................................16

2.2. Vai trò của bilirubin............................................................................................................................................19

3. Một số nghiên cứu về bilirubin toàn phần huyết tương ở bệnh nhân đái tháo

đường có tổn thương thận.........................................................................................................................................21

3.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài.........................................................................................21

3.2. Nghiên cứu trong nước....................................................................................................................................25

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................26

2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................................................................26

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu.................................................................26

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu..............................................................................27

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................................................................27

2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................................................27

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................................................27

2.3.2. Kỹ thuật chọn mẫu..........................................................................................................................................27

2.4. Chỉ số, biến số nghiên cứu...........................................................................................................................27

2.4.1. Các chỉ số, biến số về đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu............27

2.4.2. Các chỉ số, biến số cho mục tiêu 1.................................................................................................28

2.4.3. Các chỉ số, biến số cho mục tiêu 2.................................................................................................28

2.5. Vật liệu nghiên cứu..............................................................................................................................................28

2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu................................................................................................................................29

2.6.1. Khám lâm sàng....................................................................................................................................................29

2.62. Khám cận lâm sàng..........................................................................................................................................30

2.7. Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu ......................................................................................30

2.8. Xử lý số liệu................................................................................................................................................................36

2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu........................................................................................................36

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................38

3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu.............................................................................38

3.2. Nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương và một số đặc điểm lâm sàng,

cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu tại Bệnh viện Nội tiết trung ương .....40

3.3. Mối liên quan nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương với một số đặc

điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ tổn thương thận.....................................................44

Chƣơng 4: BÀN LUẬN...........................................................................................................................................53

4.1. Đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tổn thương thận.........53

4.2. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân đái tháo đường

týp 2 có tổn thương thận tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương.............................................55

4.2.1. BMI và huyết áp................................................................................................................................................55

4.2.2. Về đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu....................................58

4.2.3. Phân loại thể tổn thương thận theo MLCT và tình trạng albumin niệu.58

4.2.4. Kết quả kiểm soát đường máu ở đối tượng nghiên cứu..........................................60

4.2.5. Đặc điểm nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương của các đối tượng

nghiên cứu.................................................................................................................................................................................61

4.3. Mối liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần với một số đặc điểm lâm

sàng, cận lâm sàng và mức độ tổn thương thận ở các đối tượng nghiên cứu...62

4.3.1. Liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương và tình trạng

tổn thương thận của các đối tượng nghiên cứu..................................................................................62

4.3.2. Liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần với tình trạng huyết áp, thời gian

mắc bệnh, kiểm soát đường máu và albumin niệu ở nhóm có tổn thương thận.............63

4.3.3. Liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần trung bình với phân loại

bệnh thận và mức lọc cầu thận của các đối tượng nghiên cứu.........................................66

4.3.4. Tương quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương với các yếu

tố khác ở các bệnh nhân có tổn thương thận........................................................................................69

KẾT LUẬN............................................................................................................................................................................72

HUYẾN NGHỊ..............................................................................................................................................................73

TÀI IỆU THAM HẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại tổn thương thận dựa vào mức albumin niệu.....................................7

Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính KDOQI - 2002...............................7

Bảng 1.3. Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO - 2012..............................................8

Bảng 2.1. Tiêu chuẩn BMI chẩn đoán thừa cân và béo phì.................................................32

Bảng 2.2. Phân độ tăng huyết áp theo Hội tim mạch học Quốc gia Việt

Nam 2018................................................................................................................................... 32

Bảng 2.3. Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO – 2012 .........................................34

Bảng 2.4. Phân loại tổn thương thận dựa vào tỉ lệ albumin/creatinin niệu .........34

Bảng 2.5. Phân loại thiếu máu áp dụng cho người lớn theo Tổ chức Y tế thế

giới (WHO - 2011)............................................................................................................................35

Bảng 2.6. Ý nghĩa diện tích dưới đường cong ROC....................................................................36

Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi, giới của các đối tượng nghiên cứu............................................38

Bảng 3.2. Đặc điểm tiền sử của đối tượng nghiên cứu..............................................................39

Bảng 3.3. Đặc điểm BMI, huyết áp của các đối tượng nghiên cứu.............................40

Bảng 3.4. Đặc điểm cận lâm sàng của các đối tượng nghiên cứu.................................41

Bảng 3.5. Phân loại thể tổn thương thận theo MLCT và albumin niệu..................42

Bảng 3.6. Kết quả kiểm soát đường máu ở đối tượng nghiên cứu...............................43

Bảng 3.7. Nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương theo giới ở bệnh nhân

nghiên cứu..................................................................................................................................................43

Bảng 3.8. Liên quan giữa tăng bilirubin toàn phần huyết tương máu và tình

trạng tổn thương thận của các đối tượng nghiên cứu ..................................44

Bảng 3.9. Liên quan giữa nồng độ bilirubin toàn phần huyết tương với tình

trạng huyết áp, thời gian mắc bệnh, kiểm soát đường máu và

albumin niệu ở nhóm có tổn thương thận................................................................45

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!