Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 1
NỘI DUNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
I. XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ (MÔ TẢ CÔNG VIỆC) CỦA 1 NHÀ
QTNS
1. Trong mäi tæ chøc nãi chung, mäi doanh nghiÖp nãi riªng ®Òu cã nhiÒu
cÊp qu¶n trÞ ®îc s¾p xÕp theo mét trËt tù nhÊt ®Þnh.
2. Cho biÕt c«ng viÖc qu¶n trÞ nh©n sù lµ nhiÖm vô cña ai, cña bé phËn nµo
trong doanh nghiÖp.
3. ThÓ hiÖn b»ng s¬ ®å nh÷ng cÊp qu¶n trÞ chñ yÕu cña mäi doanh nghiÖp.
4. Tr×nh bµy nh÷ng nhiÖm vô vµ môc tiªu, yªu cÇu cña tõng nhiÖm vô mµ
tõng cÊp qu¶n trÞ, thùc hiÖn trong c«ng t¸c cña m×nh (chó ý ®Õn nh÷ng
nhiÖm vô ®éc lËp, nh÷ng nhiÖm vô phô thuéc ®ßi hái, ph¶i cã sù phèi
hîp – phÇn giao thoa gi÷a c¸c cÊp qu¶n trÞ )
5. Liªn hÖ b¶n th©n nh»n x¸c ®Þnh môc tiªu phÊn ®Êu cho m×nh trong thêi
gian häc ë trêng (®Õn th¸ng 6 n¨m 2009) vµ 5 n¨m tiÕp sau khi ra trêng.
6. Ph©n tÝch nh÷ng ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña lao ®éng qu¶n trÞ
7. Gi¶i thÝch t¹i sao qu¶n trÞ lµ mét khoa häc, mét nghÖ thuËt vµ lµ 1 nghÒ.
8. VËn dông nh÷ng vÊn ®Ò trªn ®Ó b×nh luËn, gi¶i quyÕt mét sè t×nh huèng
qu¶n trÞ theo môc lôc I
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 2
1. Cho biết công việc quản trị nhân sự của bộ phận nào?
- Công việc quản trị nhân sự là nhiệm vụ của những người quản lý và lãnh
đạo ở các cấp.
- Tuy nhiên, quản trị nguồn nhân lực chỉ có thể thực sự tham gia tích cực
vào thắng lợi kinh tế, của tổ chức khi có sự phân định rõ ràng và sự nhìn
nhận cùng chia sẻ về trách nhiệm và quyền hạn quản lý nguồn nhân lực
giữa những người quản lý khác trong tổ chức và bộ phận chức năng về
nguồn nhân lực cũng như có sự kết hợp hoạt động một cách kiên định
giữa họ với nhau.
Công việc quản trị nhân sự thuộc bộ phận:
Ở các cấp, bộ phận như Tổng giám đốc, Giám đốc, Quản đốc phân xưởng,
Trưởng phòng, Ban…
Có 3 cấp quản trị:
− Cấp quản trị cao cấp: Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc….
− Cấp quản trị cấp trung: Trưởng phòng, phó phòng…
− Cấp quản trị cơ sở: Quản đốc phân xưởng, Phó quản đốc, Tổ trưởng...
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 3
2. Sơ đồ công ty cổ phần những cấp quản trị chủ yếu trong doanh
nghiệp:
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Cấp
cao
Cấp
trung
Cấp
cơ
sở
Phòng
Kỹ thuật
Xúc
tiến
yểm trợ
Ban Kiểm Soát
HĐQT Công ty
Tổng Giám Đốc
PTGĐ Tài chính
kinh doanh
Kinh doanh
PTGĐ Nhân
sự Hành chính
PTGĐ Sản
xuất-Kỹ thuật
Kinh doanh
Phòng
Sản xuất
Phòng
Nhân sự
Phòng
Hành
chính
Phòng
Kinh doanh
Phòng
TC - KT
XHK Marketing
Chăm
sóc KH
PX1 Thiết
kế KCS
Tổ
Trưởng
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 4
3. Nhiệm vụ, mục tiêu, yêu cầu từng nhiệm vụ của các cấp quản trị
trong doanh nghiệp và từng cấp phải thực hiện:
Các cấp
quản trị
Nhiệm vụ Mục tiêu Yêu cầu
1. Quản
trị cấp
cao
(Quản trị
viên cao
cấp)
Bao gồm các
thành viên trong
ban giám đốc
chịu trách nhiệm
về đường lối,
chiến lược:
− Xác định các
mục tiêu và
biện pháp lớn
cho QTKD.
− Tạo dựng bộ
máy, phê
duyệt cơ cấu
tổ chức và
phê duyệt
nhân sự.
− Phối hợp hoạt
động giữa các
lĩnh vực kinh
doanh.
− Quyết định
các biện pháp
tổ chức.
− Báo cáo trước
hội đồng quản
trị.
− Xây dựng các
chiến lược dài
hạn trong
tương lai.
− Xây dựng hệ
thống quản trị
ưu việt.
− Hướng tổ chức
tới sự ổn định,
tìm ra hướng
phát triển, tối
ưu và phù hợp,
chịu trách
nhiệm trước
lãnh đạo cấp
trên của tổ
chức.
− Mở rộng được
thị trường.
− Tạo được lợi
nhuận cao.
− Có một bộ máy
hoạt động hợp
lý.
− Cấp dưới có
năng lực.
− Giảm chi phí.
− Xác định mục tiêu và biên
pháp lớn cho quá trình lao
động.
− Tạo dựng bộ máy, phê
duyệt cơ cấu tổ chức và phê
duyệt hồ sơ.
− Phối hợp hoạt động giữa
các lãnh vực quân sự.
− Quyết định các biện pháp
lớn về tổ chức, quản lý và
sử dụng nguồn nhân lực.
− Báo cáo trước lãnh đạo cấp
trên của tổ chức.
− Có trình độ về kiến thức
quân sự, khả năng liên kết
mọi người, khả năng thoả
hiệp, lập được các kế hoạch
kinh doanh và khả năng ra
quyết định kinh doanh.
− Là một người am hiểu về
quản trị.
− Có trình độ về quản lý.
− Có tầm hiểu biết rộng, tầm
nhìn.
− Tính sáng tạo.
− Có kỹ năng thuyết trình.
− Khai thác sử dụng nhân
lực, tạo ra những công cụ
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 5
sáng tạo.
− Biết lắng nghe ý kiến và có
sự kết hợp tốt với cấp dưới.
2. Quản
trị cấp
trung
(Quản trị
viên điều
hành)
Là cấp quản trị
viên trung gian
có nhiệm vụ:
− Nghiên cứu
và phân tích
nhiệm vụ
được giao để
tổ chức thực
hiện trong bộ
phận mình.
− Đề nghị với
cấp hàng đầu
về kế hoạch
hành động, đề
bạt bổ nhiệm
cán bộ.
− Giao việc cho
nhân viên và
phối hợp hoạt
động giữa các
nhân viên
dưới quyền
− Dự trù kinh
phí hoạt động
và tổ chức sử
dụng có hiệu
quả.
− Báo cáo
thường xuyên
về kết quả
hoạt động của
bộ phận dưới
− Xây dựng và
triển khai các
công việc của
cấp trên.
− Đưa ra được
các góp ý cho
cấo trên và xác
định được kế
hoạch thực
hiện cho cấp
dưới nhằm đạt
được hiệu quả,
công việc cao
nhất.
− Hoàn thành
nhiệm vụ.
− Thu được lợi
nhuận.
− Tạo một không
khí làm việc
cho cấp dưới.
− Có tinh thần
trách nhiệm.
− Cấp dưới có
năng lực.
− Tìm ra nhiều
hướng, nhân
viên giỏi để
phát triển công
ty.
− Nghiên cứu và phân tích
nhiệm vụ được giao, tổ
chức thực hiện 1 cách có
hiệu quả trong bộ phận
mình.
− Đề nghị với cấp hàng đầu
về kế hoạch hành động, đề
bạt bổ nhiệm cán bộ ở đơn
vị mình.
− Giao việc cho nhân viên và
phối hợp hoạt động giữa
các nhân viên dưới quyền.
− Dự trù kinh phí hoạt động
và tổ chức sử dụng có hiệu
quả cao.
− Báo cáo thường xuyên về
kết quả hoạt động của bộ
phận mình với các cấp
quản trị cấp cao.
− Tìm hiểu và xác định mối
quan hệ với các nhân viên
dưới quyền ở các đơn vị
khác.
− Có trình độ.
− Duy trì các mối quan hệ.
− Biết cách đào tạo nhân lực.
− Tạo ra một sự sắp xếp
thuyên chuyển hợp lý.
− Có sự khéo léo xử lý.
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 6
quyền.
− Tìm hiểu và
xác định mối
liên hệ với các
nhân viên
dưới quyền, ở
các đơn vị
khác.
− Biết cách phân tích hoàn
cảnh làm việc.
− Tạo ra khả năng kết hợp tốt
với cấp dưới.
3. Quản
trị cấp
thực hiện
(cấp cơ
sở)
− Hiểu và nỗ
lực với công
việc được
giao.
− Cải tiến
phương pháp
làm việc, rèn
luyện các đức
tính của người
quản trị.
− Liên hệ kịp
thời với cấp
quản trị viên
cao hơn và
tạo lập tinh
thần đồng đội
tốt.
− Cần phải xác
định các công
việc cụ thể cần
phải thực hiện
là gì?
− Xác định các
công việc phát
sinh trong quá
trình thực
hiện.
− Báo cáo các sự
việc phát sinh
lên cấp trên và
thực hiện các
biện pháp khắc
phục các sự cố
đó.
− Hoàn thành
nhiệm vụ.
− Tạo ra sản
phẩm có chất
lượng.
− Cấp dưới có
năng lực.
− Tạo ra 1 không
khí làm việc
− Hiểu và nỗ lực với công
việc được giao.
− Cải tiến phương pháp làm
việc, rèn luyện các đức tính
của người quản trị.
− Liên hệ kịp thời với các cấp
quản trị viên cao hơn và tạo
lập tinh thần đồng đội tốt.
− Có trình độ liên kết giữa
những người thuộc quyền,
có kỹ năng thoả hiệp, dự
đoán và thực hiện tốt các
kỹ năng công việc.
− Có trình độ.
− Hiểu tâm lý người lao
động.
− Biết phân tích hoàn cảnh
làm việc.
− Có quan hệ tốt với cấp
dưới.
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 7
hiệu quả.
4. Liên hệ bản thân nhằm xác định mục tiêu phấn đấu cho mình trong
thời gian học ở trường (đến tháng 06/2009 và 5 năm tiếp theo).
Trong thời gian học ở trường:
− Thời gian hiện tại cố gắng làm tốt 2 kỳ thực hành để đạt kết quả tốt nhất.
Sau khi hoàn thành tiếp tục ông thi học kù I năm 2008 - 2009 để đạt kết
quả cao.
− Mục đích: là tổng kết học kì này sẽ coa hơn năm trước. Với mức trung bình
học sau 2 năm là 7,3. Mục tiêu phấn đấu của em là có thể lên được 7,8 sau
khi kết thúc 3 năm học. Nhưng để đạt được điều đó đòi hỏi em phải rất cố
gắng và thật sự cố gắng.
− 6/2009: Cố gắng đạt tốt nghiệp loại khá trở lên để tiếp tục liên thông và học
tập tiếp. Trong quá trình học liên thông do điều kiện là học buổi tối cho nên
ngày em sẽ cố gắng tìm một số công việc làm thêm để củng cố thêm kiến
thức và kinh nghiệm và làm tăng thêm thu nhập cho cá nhân,giảm bớt sự
chu cấp của gia đình. Khi tốt nghiệp đại học sẽ phấn đấu để lên được chức
vụ cao hơn và ổn định lương phù hợp với cuộc sống xã hội.
5 năm tiếp theo:
- Sẽ cố gắng xin làm việc ở công ty May Hoàng Hà ở Đình Trám - Bắc
Giang. Vào làm quản trị với mức lương 2,5 - 3 triệu đồng.
- Một ý định là em sẽ đầu tư vốn của gia đình và anh em để đi sang xuất
khẩu lao động ở trình độ cao, sang làm việc và học hỏi kinh nghiệm để có
thể có vốn thực hiện dự án kinh doanh nước ép hương vải của quê hương.
5. Đặc điểm chủ yếu của lao động quản trị.
Lao động của người lãnh đạo là một loại lao động mang tính sáng tạo và
có đầu óc do quản lý là một môn khoa học, biểu hiện của tính khoa học trong
hoạt động thực tiễn.
Lao động của người lãnh đạo quản lý là một lạo hoạt động cần tính nghệ
thuật vì nó có liên quan đến cá nhân, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý là con
người, phải xử lý các tình huống và biết khai thác thông tin.
Lao động của người lãnh đạo có tính chuyên môn nghề nghiệp, tính
chuyên nghiệp cao. Lao động quản trị không hướng tới hiệu quả cá nhân mà
hướng tới hiệu quả hoạt động của cả hệ thống. Những hiệu quả đó không chỉ là
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 8
hiệu quả về kinh tế mà còn phải những hiệu quả tổng hợp.Chính vì lẽ đó mà rất
khó có thể đánh giá ngay hiệu quả lao động của người lãnh đạo quản lý.
Từ sự phân tích trên có thể rút ra kết luận lao động của lãnh đạo quản lý là
lao động rất phức tạp và có tính tổng hợp cao. Người lãnh đạo quản lý phải
mang trong mình nhiều loại năng lực là nhà chính trị, nhà tổ chức, nhà chuyên
môn, nhà sư phạm, nhà hành chính luật pháp, nhà tâm lý…muốn thành công thì
người lãnh đão cần hội tụ đủ các yếu tố khoa học, nghệ thuật và sự sáng tạo hợp
lý.
− Sự quyết đoán, không do dự: Điều này được dựa trên chính sự hiểu
biết của bản thân và vị trí mà người đó đang nắm giữ. Không 1 nhân
viên cấp dưới nào mong muốn 1 nhà quản trị lao động thiếu sự tự tin cá
nhân và sự can đảm, 1 người cấp dưới thông minh sẽ không chịu sự điều
hành lâu dài của 1 nhà lãnh đạo như vậy.
− Tính tự chủ: Một người không thể kiểm soát được bản thân mình thì sẽ
không thể điều khiển được người khác. Chính sự tự chủ đó làm nên hình
mẫu lãnh đạo to lớn cho những nhân viên cấp dưới, những người có thể
rất thông minh cũng phải nói theo.
− Sắc sảo trong phán quyết: Nếu không có sự công bằng và sự không
thiên vị, không 1 nhà lãnh đạo nào có thể yêu cầu và duy trì sự tôn trọng
của những nhân viên cấp dưới của mình.
− Ra quyết định 1 cách chắc chắn: Một người do dự và ngập ngừng khi
quyết định chứng tỏ anh ta không tin tưởng vào bản thân mình. Anh ta sẽ
không thể lãnh đạo những người khác 1 cách thành công được.
− Kế hoạch rõ ràng: Một nhà lãnh đạo thành công phải biết kết hợp kế
hoạch cho những việc của mình và phải thực hiện những kế hoạch đó. 1
người làm việc dựa trên những suy đoán đơn thuần của bản thân. Không
có những kế hoạch cụ thể và rõ ràng thì cũng giống như một con tàu
không có bánh lái, không sớm thì anh ta sẽ phải đâm núi đá mà thôi.
− Làm việc nhiều hơn những gì được trả công: Đứng trên quan điểm
của một nhà lãnh đạo, một trong những thiệt thòi của việc lãnh đạo là
phải sẵn lòng làm việc nhiều hơn những gì anh ta yêu cầu cấp dưới của
mình.
− Một nhân cách làm hài lòng mọi người: Không một người luộm
thuộm, cẩu thả nào có thể trở thành một nhà lãnh đạo thành công. Sự
lãnh đạo yêu cầu sự kính trọng. Những nhân viên cấp dưới sẽ không tôn
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 9
trọng nếu nhà lãnh đạo của họ không đánh giá cao tất cả những tố chất
của một nhà lãnh đạo được mọi người chấp nhận.
− Sự thông cảm và thấu hiểu: Một nhà lãnh đạo thành công phải biết
thông cảm với cấp dưới của mình. Hơn nữa, phải thấu hiểu họ.
− Kiểm soát tất cả các chi tiết: Sự lãnh đạo thành công yêu cầu phải biết
rõ tất cả những sự việc dù là nhỏ nhất của vị trí lãnh đạo mà một nhà
lãnh đạo đang nắm giữ.
− Sẵn sàng gánh vác tất cả các trách nhiệm: Một nhà lãnh đạo thành
công luôn gánh trách nhiệm với những lỗi lầm và khuyết điểm của cấp
dưới. Nếu cố tình trút bỏ trách nhiệm đó, anh ta sẽ không còn là một nhà
lãnh đạo. Nếu 1 nhân viên cấp dưới của anh ta mắc lỗi và chỉ ra những
thiếu sót do chính bản thân anh ta, thì người lãnh đạo phải xin lỗi đó như
chính anh ta là người gây ra, là người đã thất bại.
6. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề:
a. Tính khoa học thể hiện các đòi hỏi sau:
Một là: Phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung
và riêng (tự nhiên, kỹ thuật và xã hội). Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của
quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì
vậy, quản trị phải dựa trên cơ sở lý luận của ngành khoa học tự nhiên, khoa học
kỹ thuật như: Toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học…cũng như ứng
dụng nhiều luận điểm và thành tựu của các môn xã hội học, tâm lý học, luật học,
giáo dục học, văn học ứng xử..
Hai là: Phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản trị (về xác định, chức
năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn về xây dựng cơ cấu, tổ chức quản trị,
về vận hành cơ chế quản trị đặc biệt là xử lý các mối quan hệ quản trị).
Ba là: Phải vận dụng các phương pháp khoa học (Như đo lường định
lượng hiện tại, dự đoán, xử lý lưu trữ dữ liệu, truyền thống, tâm lý xã hội…) và
biết sử dụng các kỹ thuật quản trị (như quản trị theo mục tiêu, lập kế hoạch, phát
triển tổ chức, lập ngôn quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng
lưới, kiểm tra tài chính).
Bốn là: Phải dựa trên sự định hướng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu
toàn diện, đồng bộ các hoạt động hướng vào mục tiêu lâu dài với các khâu chủ
yếu trong từng giai đoạn.
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 10
Tóm lại, Khoa học quản trị cho chúng ta những biểu hiện về các quy luật,
nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản trị, để trên cơ sở đó biết cách giải quyết
các vấn đề quản trị trong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách
khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt đến mục tiêu.
Tuy nhiên nó chỉ là một công cụ, sử dụng nó càng phải tính toán đến điều kiện,
đặc điểm cụ thể từng tình huống để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển.
b. Quản trị là một nghệ thuật:
Tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các
sự vật, hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản trị, hơn nữa xuất phát
từ bản chất của quản trị. Những mối quan hệ giữa con người (với những động cơ
về tâm tư, tình cảm khó định lượng) luôn đòi hỏi mà quản trị xử lý khéo léo, linh
hoạt. Tính nghệ thuật của quản trị còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những
thuộc tính tâm lý cá nhân của từng người quản lý, vào cơ may và vận rủi.
Nghệ thuật quản trị là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các
tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong hoạt động thực
tiễn nhằm đạt được mục tiêu đề ra cho tổ chức doanh nghiệp. Đó là việc xem xét
động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp
tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển, có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ
thuật quản trị kinh doanh là tổng hợp những “bí quyết” những thủ đoạn trong
kinh doanh để đạt được mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.
Nghệ thuật quản trị không thể tìm thấy trong sách báo, vì nó là bí mật
kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm được các nguyên tắc cơ bản của
nó, kết hợp với quan sát, tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản trị khác để
vận dụng vào điều kiện cụ thể. Một số lĩnh vực cần thể hiện nghệ thuật quản trị
kinh doanh là:
− Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy cơ.
− Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn, tích luỹ vốn.
− Nghệ thuật cạnh tranh (giành thị phần, đạt lợi nhuận cao).
− Nghệ thuật sử dụng người (phát hiện, bố trí, phát huy, liên kết).
− Nghệ thuật ra quyết định (nhạy, đúng, kịp thời) và tổ chức thực hiện
quyết định.
− Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy trong quản trị.
− Nghệ thuật giao tiếp (với đối tác, với khách hàng, với cấp dưới…).
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 11
c. Quản trị là một nghề:
Là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hoá
lao động xã hội, hoạt động quản trị, phải do một số người được đào tạo, phải có
kinh nghiệm và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.
Là nghề quản lý kinh doanh cần có điều kiện, năng khiếu quản trị, ý trí
làm giàu, có học vấn cơ bản, được đào tạo về quản trị, tích luỹ kinh nghiệm, có
tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử
tốt, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực…
* Ví dụ chứng minh quản trị là một nghề, một khoa học và là một nghệ
thuật:
Với cương vị là một giám đốc của một doanh nghiệp, ông Nguyễn Tiến
Cương.
Các quản trị khoa học của ông là: ông đã tự tạo ra được một phần mềm kế
toán thuế áp dụng trong công ty mình. Với những thành công của phần mềm kế
toán này công ty của ông đã làm ăn rất ổn định và có một hệ thống về thuế
doanh nghiệp hợp pháp. Phần mền này còn có thể áp dụng cho nhiều công ty
khác.
Nghệ thuật quản trị của ông được thể hiện: Công ty của ông Nguyễn Tiến
Cương thực chất là một công ty du lịch hoạt động theo mô hình nhận hợp đồng
theo tua. Trong năm 2008 vừa qua công ty của ông nhận được một tua du lịch,
trong đó có một du khách là người Chile đến Việt Nam để du lịch Hạ Long.
Nhưng người khách đó lại không biết nói tiếng Việt hay tiếng Anh. Người đó
chỉ biết nói tiếng Chile. Có một sự trùng hợp tình cờ, cả công ty của ông không
ai biết tiếng Chile. Mà người khách Chile đó là một doanh nhân thành đạt có
tiếng, nếu công ty huỷ hợp đồng sẽ làm giảm uy tín của công ty. Vậy với cương
vị là một giám đốc, ông Nguyễn Tiến Cương sẽ xử lý tình huống này như sau:
Rất là may người khách đó đã tạo ra 2 trang web về hành trình du lịch của mình
với địa điểm cần đến, thời gian dự kiến và giá. Chính nhờ điều đó, ông Cương
đã nắm bắt được và vận dụng một cách linh hoạt để giải quyết vấn đề này. Đầu
tiên, ông dùng bản đồ chỉ địa điểm mà người khách Chile đó cần đến. Sau đó,
nhờ Web của người đó đưa ra một mức giá phù hợp với người khách. Người
khách đó đã chấp nhận một chuyến du lịch 3 ngày 2 đêm, trong một khoảng thời
gian ngắn mà vấn đề bất đồng ngôn ngữ khiến cho người quản lý gặp rất nhiều
khó khăn trong tua du lịch đó. Chẳng hạn, như vấn đề trong sinh hoạt đời
thường, Giám đốc hay nhân viên của công ty thường phải sử dụng những ngôn
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 12
ngữ trên cơ thể. Chính nhờ người khách Chile này, nhân viên của công ty đã biết
thêm được nghệ thuật quản lý của ông giám đốc.
Quản trị là một nghề: Đây là một nghề mà bất kỳ một doanh nhân nào
cũng mong muốn được vào địa vị như ông với những cách cư xử và vận dụng
linh hoạt những kiến thức vào những điều kiện cụ thể.
7. Vận dụng các vấn đề trên để bình luận và giải quyết các tình huống:
TÌNH HUỐNG 1: ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG QUẢN LÝ
(1) Trong công việc của người quản lý, điều làm cho họ đau đầu nhất là:
Trong thực tế có rất nhiều việc khiến người quản lý trở nên khó xử và
đau đầu. Trong một doanh nghiệp việc phân biệt cái điều mà nhân viên cần thay
đổi, nhưng có hai khả năng là họ có thể thay đổi và không thể thay đổi là rất khó
cho người quản lý.
Con người vừa quyết định và khó quyết định. Người lãnh đạo luôn muốn
họ đoàn kết hợp tác tạo nên một sức mạnh, hướng cho họ biết là tất cả mọi
người đều chung một con thuyền. Để thực hiện việc mong muốn này người quản
lý rất đau đầu.
Hướng giải quyết:
Để tạo ra một sức mạnh đoàn kết hợp tác giữa tất cả mọi nhân viên trong công
ty:
− Người lãnh đạo phải tạo được 1 không khí làm việc.
− Có một chính sách áp dụng phù hợp như lương, thưởng, phép.
− Tạo cho họ có sự tự giác trong công việc và tự ý thức trách nhiệm của mình
bằng các hành động như trao cho một số quyền tự quyết, tự sáng tạo.
(2) Những lời khuyên trên đây thuộc nghệ thuật quản lý hay năng lực quản
lý.
Để nhận định xem những lời khuyên đó thuộc loại nào chúng ta cần biết.
− Năng lực quản lý là gì: Năng lực quản lý là những gì chúng ta được đào tạo,
được học tập để có một năng lực phù hợp với yêu cầu.
− Nghệ thuật: Là rất đa dạng. Đây là cách xử lý khéo léo dựa vào những năng
lực mình đã có dùng để phát huy năng lực đạt một hiệu quả cao nhất.
Vậy ta có thể kết luận tất cả những lời khuyên trên đều thuộc về năng lực quản
lý
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 13
TÌNH HUỐNG 2: CẤU TRÚC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP PHI TẬP
TRUNG
(1) Quan điểm của WL. Gore với quan niệm truyền thống về cấu trúc tổ
chức của một doanh nghiệp.
WL. Gone Truyền thống
− Không có thứ bậc.
− Không có giám đốc trung gian.
− Chỉ có cộng tác viên.
− Không sử dụng hệ thống quyền lực,
tự trách nhiệm với công việc.
− Tuyển người chỉ cần người “bảo
trợ”.
− Rộng khắp.
− Cho họ tự đặt mình vào vị trí.
− Có 3 cấp.
− Có nhiều phòng ban, bộ phận.
− Có nhiều nhân viên và đối tác.
− Có sự phân việc giữa cấp trên và cấp
dưới.
− Tuyển theo hình thức thi tuyển ở
quy mô nhỏ hẹp.
− Chia nhỏ công việc
− Thường xuyên lắng nghe.
− Giám sát chặt chẽ người lao động.
(2) Dựa vào số liệu bài đã cho ta có thể đánh giá là mô hình hoạt động hiệu
quả và đã được khẳng định.
Ưu:
- Giảm trung gian, bộ máy gọn nhẹ.
− Làm cho người lao động được tôn trọng, đề cao.
− Nâng cao được tự chủ trong công việc.
− Tạo ra một bầu không khí thân mật, dễ chịu.
− Khuyến khích người lao động có trách nhiệm với tập thể, công việc chung.
Xây dựng tổ chức ngày càng phát triển toàn diện.
− Đem lại điều kiện để mà tổ chức quan tâm tới người lao động.
− Tạo cho mọi lao động đều được tiếp cận với thông tin.
− Làm cho người lao động luôn có trách nhiệm và khuyến khích mọi người
cùng tham gia giải quyết vấn đề doanh nghiệp nói chung.
− Mọi người đều tự kiểm tra, giám sát lẫn nhau.
− Tạo thuận lợi để xây dựng một tập thể đoàn kết hơn trước.
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
THỰC HÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC _Tr: 14
Nhược điểm:
- Gây ra lạm quyền giữa mọi người
(3) Điều kiện doanh nghiệp có thể được tổ chức phi tập trung.
− Công ty phải có một đội ngũ nhân viên đoàn kết, đồng lòng, đồng thời phải
có trình độ chuyên môn và tự ý thức với công việc của mình.
− Có mối quan hệ rộng của các nhà lãnh đạo của công ty.
− Mọi người đều có ý thức tự phấn đấu vì bản thân cũng như công ty.
− Quan hệ của người lãnh đạo và nhân viên được hoà đồng và không quan
liêu.
− Quy mô, thực hiện thống nhất.
− Các đối tác lựa chọn cẩn thận.
TÌNH HUỐNG 3: NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG CỦA CÔNG TY TƯ
VẤN THIẾT KẾ ABC
(1) Bạn nghĩ thế nào về ý kiến của ông giám đốc công ty ABC?
Ông giám đốc công ty ABC có những ý kiến phát biểu thể hiện luôn được
sự thành công của công ty mình. Với một hệ thống quy mô nhỏ chỉ là công ty tư
vấn thiết kế nên công việc cũng như quy mô hoạt động nhỏ nên công ty đã rất
thành công. Còn đối với một công ty lớn có quy mô lớn như công ty sản xuất
việc phân định không rõ ràng tổ chức, quyền hạn sẽ khiến cho công ty gặp phải
vấn đề xáo trộn trong nội bộ nhân sự, công việc của công ty. Nếu bộ phận sản
xuất cần có bộ phận kiểm soát khi áp dụng hình thức của công ty sẽ không đảm
bảo được tính chân thực của công việc.
(2) a. Với tổ chức hoạt động như vậy, trong tương lai sẽ gặp 1 vấn đề
chính:
− Bằng hiệu quả hoạt động của công ty, ông giám đốc đã tuyển 30 nhân viên
vào bộ phận Marketing và bộ phận thiết kế cho thấy công ty đã có ý mở
rộng công ty, quy mô hoạt động như vậy sẽ có thêm nhiều nhân viên, nên
việc quản lý nhân viên sẽ gặp nhiều khó khăn. Sự đều tiết của các nhân
viên trong công ty sẽ không có được sự thống nhất cao.
− Tất cả mọi người đều có thể làm việc, đều kết hợp với công việc của các bộ
phận khác. Chính vì vậy hiệu quả chuyên sâu của công việc sẽ không cao,
dẫn đến độ chính xác về công việc sẽ không cao.
Sinh viên: Lý Hùng Cường - Lớp: QTKD 15 - Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp