Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nợ xấu ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Hoàng Tâm ; Nguyễn Thị Nhung người hướng dẫn khoa học
PREMIUM
Số trang
124
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1979

Nợ xấu ngân hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ: Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng / Nguyễn Hoàng Tâm ; Nguyễn Thị Nhung người hướng dẫn khoa học

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HOÀNG TÂM

NỢ XẤU NGÂN HÀNG

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HOÀNG TÂM

NỢ XẤU NGÂN HÀNG

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã số: 60.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Nhung

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015

i

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn nghiên cứu về thực trạng nợ xấu tại các chi nhánh ngân hàng thương

mại trên địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn lần lượt giải quyết các nội dung: (i) giới thiệu

tổng quan về đề tài nghiên cứu, (ii) cơ sở lý luận về nợ xấu ngân hàng thương mại,

(iii) đánh giá thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP Cần

Thơ, từ đó nhận định những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu tại các ngân hàng

thương mại trên địa bàn, (iv) đề xuất những giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu.

Trên cơ sở lý thuyết nền tảng về nợ xấu, tác giả đã đánh giá thực trạng nợ xấu

tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn TP Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay; kết

hợp với kết quả phỏng vấn một số cán bộ ngân hàng và kết quả thanh tra của Ngân

hàng Nhà nước để đưa ra nhận định về một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nợ xấu

tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn như: không tuân thủ chặt chẽ quy trình,

quy định về công tác tín dụng, tập trung cho vay nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp,

thủy sản, do đạo đức cán bộ ngân hàng sa sút…

Từ những nguyên nhân dẫn đến nợ xấu và những tồn tại, khó khăn trong công

tác xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại trên địa bàn, với một số đặc điểm

riêng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tác giả đã đề xuất các giải pháp, kiến

nghị để góp phần phòng ngừa, xử lý nợ xấu, hạn chế phát sinh nợ xấu mới, nâng

cao hiệu quả công tác quản trị nợ xấu tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn.

Với thái độ nghiên cứu nghiêm túc, luận văn đã giải quyết được các câu hỏi,

các mục tiêu nghiên cứu đặt ra; nhưng chắc hẳn không thể tránh khỏi những thiếu

sót, cần được góp ý để hoàn thiện.

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này chưa từng được nộp để lấy học vị thạc

sỹ tại bất cứ một trường đại học nào.

Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, kết quả nghiên

cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây

hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn

nguồn đầy đủ trong luận văn.

Người thực hiện

Nguyễn Hoàng Tâm

iii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại

học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, Phòng Đào tạo sau đại học, đặc biệt là PGS.TS

Nguyễn Thị Nhung đã nhiệt tình hướng dẫn tôi với những chỉ dẫn khoa học quý giá

trong quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn các Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí

Minh đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành

ngân hàng cho tôi trong suốt quá trình học vừa qua.

Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP Cần

Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thu thập số liệu cũng như những tài liệu

nghiên cứu liên quan tới luận văn.

Với những nỗ lực của bản thân tác giả và sự hướng dẫn, hỗ trợ từ thầy cô,

đồng nghiệp, cùng tinh thần ham học hỏi, nghiên cứu với ý thức trách nhiệm, tôi đã

hoàn thành luận văn cao học đúng tiến độ, có kết quả. Song với kiến thức và nghiên

cứu còn giới hạn, rất khó tránh khỏi những khuyết điểm. Vì thế, tôi rất mong nhận

được ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô và những ai quan tâm đến đề tài để luận

văn của tôi được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Hoàng Tâm

iv

MỤC LỤC

TÓM TẮT LUẬN VĂN………………………………………………....... i

LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………. ii

LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………... iii

MỤC LỤC…………………………………………………………………. iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………... viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU…..…………………………… ix

PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………... xi

1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………………... xi

2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………. xii

3. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………... xiii

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………... xiii

5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu…………………………… xiv

6. Giới thiệu một số công trình nghiên cứu có liên quan……………….. xiv

7. Điểm mới về nghiên cứu của tác giả so với một số công trình nghiên

cứu trước đây……………………………………………………………… xv

8. Đóng góp của đề tài…………………………………………………….. xvi

9. Kết cấu của luận văn…………………………………………………… xvi

Giới thiệu Chương 1………………………………………………………. 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ xấu Ngân hàng thương mại…………… 2

1.1. Rủi ro tín dụng………………………………………………………... 2

1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng…………………………………………... 2

1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng…………………………………………… 3

1.2. Tổng quan về nợ xấu…………………………………………………. 5

1.2.1. Khái niệm về nợ xấu………………………………………………… 5

1.2.2. Phân loại nợ………………………………………………………… 6

1.2.2.1. Giới thiệu cách phân loại nợ và tỷ lệ trích lập DPRR tại một số

quốc gia……………………………………………………………………………... 6

1.2.2.2. Cách phân loại nợ ở Việt Nam theo quy định tại Thông tư 02…….. 8

1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác quản lý nợ xấu …………… 13

v

1.2.3.1. Tỷ lệ nợ xấu……………………………………………………………….. 13

1.2.3.2. Tốc độ tăng/giảm của tỷ lệ nợ xấu…………………………………….. 13

1.2.4. Các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quản lý nợ xấu theo

Basel...…………………………………………………………………........ 14

1.2.5. Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu………………………………… 18

1.2.5.1. Nhóm nguyên nhân từ phía ngân hàng……………………………… 18

1.2.5.2. Nhóm nguyên nhân từ phía người đi vay……………………………… 21

1.2.5.3. Nhóm nguyên nhân từ phía cơ quan thanh tra, giám sát của

NHNN……………………………………………………………………………….. 22

1.2.5.4. Nhóm nguyên nhân khách quan……………………………………....... 22

1.2.6. Tác động của nợ xấu………………………………………………... 22

1.2.6.1. Đối với hoạt động của NHTM………………………………………….. 22

1.2.6.2. Đối với khách hàng vay vốn…………………………………………….. 23

1.2.6.3. Đối với nền kinh tế……………………………………………………….. 24

Kết luận Chương 1………………………………………………………... 24

Giới thiệu Chương 2………………………………………………………. 25

Chương 2: Thực trạng nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TP Cần

Thơ…………………………………………………………………...…….. 26

2.1. Tình hình hoạt động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn TP

Cần Thơ……………………………………………………………………. 26

2.1.1. Sơ lược về mạng lưới TCTD………………………………………... 26

2.1.2. Quy mô và tình hình hoạt động của các NHTM…………………… 26

2.1.2.1. Về quy mô tổng tài sản…………………………………………………... 26

2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn………………………………………………… 27

2.1.2.3. Hoạt động cho vay……………………………………………………….. 29

2.1.2.4. Tình hình kết quả kinh doanh…………………………………………… 34

2.1.2.5. Tình hình trích lập DPRR tại các NHTM trên địa bàn……………… 36

2.2. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TP Cần Thơ……... 37

2.2.1. Phân tích chung về nợ xấu…………………………………………. 37

2.2.2. Phân tích thực trạng nợ xấu theo cơ cấu nhóm nợ………………... 39

2.2.3. Phân tích thực trạng nợ xấu theo cơ cấu ngành kinh tế…………. 40

2.2.4. Phân tích thực trạng nợ xấu theo loại hình kinh tế……………….. 42

vi

2.2.5.Phân tích thực trạng nợ xấu theo nhóm NHTM trên địa bàn…….. 43

2.2.6. Phân tích thực trạng nợ xấu theo thời hạn cho vay……………….. 45

2.2.7. Thực trạng nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn thời điểm trước và

sau khi thực hiện cơ cấu theo Quyết định 780 và Thông tư 09………….. 46

2.3. Thống kê một số nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại một số NHTM

trên địa bàn qua kết quả thanh tra của NHNN Chi nhánh TP Cần

Thơ…………………………………………………………………………. 47

2.4. Tổng hợp kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, phụ trách công tác

tín dụng tại một số NHTM trên địa bàn về nguyên nhân dẫn đến nợ

xấu………………………………………………………………………….. 51

2.5. Nhận định một số nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến nợ xấu tại

các nhánh NHTM trên địa bàn TP Cần Thơ………………………........ 53

2.5.1. Nguyên nhân từ phía các NHTM…………………………………... 54

2.5.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng………………………………….. 58

2.5.3. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân khác………………….. 59

2.6. Công tác xử lý nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn TP Cần Thơ….. 60

2.6.1. Quy trình xử lý nợ tại các NHTM………………………………….. 60

2.6.2. Tình hình xử lý nợ xấu của các NHTM trên địa bàn thời gian qua 62

2.6.3. Những khó khăn, vướng mắc trong xử lý nợ xấu tại các NHTM

trên địa bàn TP Cần Thơ.…………………………………………………. 63

2.6.3.1. Những khó khăn chung………………………………………………….. 63

2.6.3.2. Những khó khăn cụ thể………………………………………………….. 64

Kết luận Chương 2………………………………………………………... 67

Giới thiệu Chương 3………………………………………………………. 68

Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các

NHTM trên địa bàn TP Cần Thơ………………………………………... 69

3.1. Mục tiêu và định hướng trong công tác xử lý nợ xấu……………… 69

3.1.1. Mục tiêu xử lý nợ xấu của Chính phủ……………………………... 69

3.1.2. Định hướng của NHNN VN về xử lý nợ xấu trong năm 2015…….. 69

3.1.3. Chỉ đạo của NHNN Chi nhánh TP Cần Thơ đối với các TCTD

trên địa bàn trong công tác xử lý nợ xấu năm 2015……………………… 70

3.2. Đề xuất một số giải pháp phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các

NHTM trên địa bàn TP Cần Thơ………………………………………... 70

vii

3.2.1. Nhóm giải pháp phòng ngừa nợ xấu……………………………….. 70

3.2.1.1. Giải pháp phòng ngừa nợ xấu từ phía NHTM……………………….. 71

3.2.1.2. Giải pháp phòng ngừa nợ xấu từ công tác quản lý của NHNN…… 80

3.2.2. Nhóm giải pháp về xử lý nợ xấu……………………………….. 82

3.2.2.1. Giải pháp xử lý nợ xấu từ phía khách hàng vay……………………… 82

3.2.2.2. Giải pháp xử lý nợ xấu từ phía NHTM……………………………… 83

3.2.2.3. Giải pháp xử lý nợ xấu từ Chính phủ, NHNN VN và một số bộ,

ngành có liên quan………………………………………………………………… 84

3.2.2.4. Giải pháp xử lý nợ xấu Chính quyền địa phương, NHNN Chi

nhánh TPCT và các sở, ban, ngành có liên quan………………………….. 85

3.3. Một số kiến nghị, đề xuất đối với cơ quan quản lý nhà nước……… 86

3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ………………………………………. 86

3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam……………………………….. 86

3.3.3.Kiến nghị đối với các bộ, ngành, địa phương về hỗ trợ NHTM

trong việc xử lý nợ xấu……………………………………………………. 87

Kết luận Chương 3………………………………………………………... 88

Kết luận……………………………………………………………………. 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AMC Công ty quản lý tài sản

BCBS Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng

CIC Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam

DPRR Dự phòng rủi ro

HĐQT Hội đồng quản trị

HĐTD Hợp đồng tín dụng

IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế

IMF Quỹ tiền tệ thế giới

NHNN Ngân hàng Nhà nước

NHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước

NHNNg Ngân hàng nước ngoài

TCTD Tổ chức tín dụng

VAMC Công ty TNHH MTV quản lý tài sản của các tổ

chức tín dụng Việt Nam

VND Việt Nam Đồng

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Thứ tự Nội dung Trang

2.1 Tổng tài sản của các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý 2/2015 27

2.2 Dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý 2/2015 29

2.3 Tỷ trọng cho vay các nhóm ngành kinh tế trong tổng dư nợ cho vay

của các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý 2/2015

30

2.4 Dư nợ cho vay phân theo loại tài sản đảm bảo, 2010 - Quý 2/2015 31

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Thứ tự Nội dung Trang

1.1 Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập DPRR tại một số quốc gia 7

1.2 Phương pháp phân loại nợ tại các TCTD Việt Nam hiện nay 9

1.3 Quy định trích lập DPRR tại các TCTD Việt Nam hiện nay 12

2.1 Tổng nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý

2/2015 28

2.2 Bảng tổng hợp dư nợ cho vay của các NHTM trên địa bàn, 2010 -

Quý 2/2015 33

2.3 Kết quả kinh doanh của các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý 2/2015 35

2.4 Trích lập dự phòng rủi ro tại các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý

2/2015 36

2.5 Diễn biến nợ xấu giai đoạn năm 2010 - Quý 2/2015 37

2.6 Tỷ lệ nợ xấu tại khu vực ĐBSCL năm 2014 và thời điểm 30/6/2015 38

2.7 Nợ xấu theo nhóm nợ tại các NHTM trên địa bàn, 2010-Quý 2/2015 39

2.8 Nợ xấu theo ngành kinh tế trên địa bàn TPCT, 2010-Quý 2/2015 41

2.9 Nợ xấu theo loại hình kinh tế trên địa bàn TPCT, 2010-Quý 2/2015 42

x

2.10 Nợ xấu theo nhóm NHTM trên địa bàn TPCT, 2010-Quý 2/2015 44

2.11 Nợ xấu theo thời hạn cho vay trên địa bàn TPCT, 2010-Quý 2/2015 45

2.12

Thực trạng nợ xấu tại các NHTM trên địa bàn, 2010 - Quý 2/2015

trước và sau khi thực hiện cơ cấu lại theo Quyết định 780 và Thông

tư 09

47

2.13 Thống kê nguyên nhân nợ xấu theo kết quả thanh tra của NHNN

Chi nhánh TPCT, 2010-Quý 2/2015 50

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!