Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những tương đồng trong lễ hội, tin ngưỡng liên quan đến vòng đời cây lúa ở một số nước Đông Nam Á
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
14 NGHIÊN CỬU - TRAO Đ ổ i
hàng đầu trên thế giới với chỉ số tăng trưởng
cao. Đặc biệt, cảc nước trong khu vực đang
không ngừng đẩy mạnh quan hệ giao lưu, hợp
tác với các nước trên thế giới trên nhiều linh
vực... Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, quá
trình giao lưu, hội nhập đang từng bước xóa
mờ ranh giới văn hóa giữa các quốc gia, khu
vực. Ngoài ra, công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đang là nhân tố khiến cho các
truyền thống văn hoá, tín ngưỡng đứng trước
nguy cơ bị mai một. Văn hoá lúa nước của khu
vực Đông Nam Á là một nét đặc sắc ừong bức
tranh đa dạng văn hoá trên thế giới, nó màng
lại cho Đông Nam Á một sức mạnh nội lực
và sức hấp dẫn riêng. Do đó, trong chiến lược
phát triển của các quốc gia Đông Nam Á hiện
nay và trong thời gian tới, song song với việc
ưu tiên phát triển các thế mạnh kinh tế sẵn có
bao gồm nền nông nghiệp lúa nước, việc bảo
tồn, phát huy các truyền thống văn hoá mang
đậm bản sắc, đặc biệt là các lễ hội, tín ngưỡng
gắn với cây lúa là một trong những nhiệm vụ
hàng đầu. Đối với Việt Nam, để làm được điều
này, bên cạnh một chiến lược phát triến lâu
dài, cần có một chính sách phù hợp và sự quan
tâm cần thiết từ phía Nhà nước, các ban ngành
và các cơ quan chức năng./.
Chủ thích
(1) Lễ hạ điền tổ chức vào dịp lễ tết quan trọng nhất
trong năm, các quốc gia Phật giáo gọi là Tết Té
nước, người Lào gọi là Bunpimay, Thái Lan gọi là
Songkran, Campuchia gọi là Choi Chnam Thmèy,
Myanmar gọi là Thingyan.
(2) Đầu sư tử được cho là có nguồn gốc từ biểu tượng
hổ phù tóc linh vật Râhu trong truyền thuyết Ấn Độ.
(3) Người Gia va, người Chăm và một số nước cliịu
ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ có tục thờ sinh thực khí
của cả nam và nữ, nhưng vẫn có tục thờ riêng sinh
thực khí của nam, còn lại đa số các cư dân Đông Nam
Á tôn thờ sinh thực khí của cả nam và nữ.
Tài liệu tham khảo
1. Toan Ánh (1998), Tim hiểu phong tục Việt Nam qua
lễ tết - hội hè, Nxb. ■ hanh niên. I
2. Ngô Văn Doanh, vũ Quang Thiện (1997), Phong tục
các dân tộc Đông Nằm Á, Nxb. Văn*hóa dân tộc, H.
3. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưõng,
tôn giáo ở Việt Nam\ Nxb. Văn hoa thông tin, H.
4. Trịnh Huy Hóa biến dịch (2002a)!Malaysia, Nxb. Trẻ,
Tp. Hồ Chí Minh. Ị lị
5. Trịnh Huy Hóa biên dịch (2002b)! Thái Lan, Nxb. Trẻ,
Tp. Hồ Chí Minh. I lị
6. Trịnh Huy Hóa biển dịch (2002c), Lào, Nxb. Trẻ, Tp.
HỒ Chí Minh. |j
7. Trịnh Huy Hóa biiin dịch (2002a), Campuchia, Nxb.
Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. |j
8. Trịnh Huy Hóa bièn dịch (2002e), Philippines, Nxb.
Trẻ, Tp. HỒ Chí Minhí |Ị
9. Trịnh Huy Hóa blen dịch (2003a), Indonesia, Nxb.
Trẻ, Tp. Hồ Chí Minht| I
10. Trịnh Huy Hóa mên dịch (2003b), Singapore, Nxb.
Trẻ, Tp. Hồ Chí Minht I
” T (2010), Tôn giáo trong đời sống
, Nxb. Văn hóa - Thông tin, H.
11. Trương Sỹ Hùn^Ị
văn hóa Đông Nam /
thờ nuớc của nguời
Viện Văn hoá Nghệ
)iên (1998), Lịch sử Việt Nam cố
12. Võ Thị Hoàng Lắ 1 (2012), Tục
Việt ở vùng châu tho sông Hồng,
thuật Việt Nam xb., í13. Lương Ninh chủl
đại, Nxb. Giáo dục hI. I
14. Lương Ninh chủ ị iên (2018), Đong Nam Á lịch sửtừ
nguyên thủy đến ngay nay, Nxb. Sựthật, H.
15. Nguyễn Đăng Tnục (1961), vắn hóa Việt Nam với
Đông Nam Á, Nxb. Van hóa Á Cháuj H.
16.Hoàng Tùng, Thúy Trinh (2007); "Trường Trung học
Xiếc Việt Nam với mi a rồng và múa sưtử’, Tạp chí Văn
hóa nghệ thuật, số 9Ị.
Đông - Tây và trên
nghệ thuật, số 1.
[I
17.Truơng Thuý Trinh (2012), "Rông trong văn hoá
Đôna - Tâv và trên sân khấu xiếch Tạp chí Văn hóa
18. Đặng Nghiêm Vạn (1975), Nhung trống đông Đông
Sơn đã phát hiện ở việt Nam, Viện Bảo tàng lịch sử Việt
Nam xb., H. I I
19. X.Ạ. Tôcaxêrev (1995), Các hình thức tôn giáo sơ
khai và sự phát triếnìcủá chúng ta,
gia, H.
^xb. Chính trị Quốc
ThS. TRƯƠNG THÚY TRINH Ịk
Viện Nghiên cứu Tôn giáo