Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những lưu ý khi giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NGHIÊN cứu - TRAO ĐỔI
NH NG L u Ý KHI GI I QUY T TRANH CH P
H P B NG MUA BÁN NHÀ à
TƯỞNG DUY L* ƯỢNG
*Nguyên Phó Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao.
Khi giải quyết tranh chấp họp đồng mua bán nhà ở, cần chú ý đến
điều kiện về chủ thể, điều kiện về hình thức của họp đồng, điều kiện
có hiệu lực của họp đồng, thời hạn và thời điểm tính thời hạn yêu cầu
tuyên bố họp đồng vô hiệu...
! Từ khóa: Hợp đồng mua bán nhà ở; tranh chap họp đồng mua bán nhà ở;
thời hiệu khởi kiện.
\ Nhận bài: 22/12/2020; biên tập xong: 19/01/2021; duyệt bài: 20/01/2021.
1. Một số nội dung liên quan đến họp
đồng mua bán nhà ở
- về chủ thể của hợp đồng mua bán
nhà ở:
Hợp đồng mua bán nhà ở là một giao
dịch dân sự nên khi các chủ thể tham gia vào
giao dịch thì trước hết phải đáp ứng được
các điều kiện thuộc về giao dịch được quy
định tại Điều 117 Bộ luật Dân sự (BLDS)
năm 2015, Điều 119 Luật nhà ở năm 2014.
- Đối với chủ thế tham gia bên bán
nhà ở:
Bên bán, cho thuê mua nhà ở, chuyển
nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương
mại, tặng cho, đổi, ủy quyền quản lý nhà ở
phải có điều kiện sau đây:
+ Là chủ sở hữu nhà ở hoặc người được
chủ sở hữu cho phép, ủy quyền để thực
hiện giao dịch về nhà ở theo quy định của
Luật nhà ở năm 2014 và pháp luật về dân
sự. Trường hợp chuyển nhượng hợp đồng
mua bán nhà ở thương mại thì phải là
người đã mua nhà ở của chủ đầu tư hoặc
người đã nhận chuyển nhượng hợp đồng
mua bán nhà ở;
+ Nếu là cá nhân thì phải có đầy đủ năng
lực hành vi dân sự để thực hiện giao dịch về
nhà ở theo quy định của pháp luật dân sự;
nếu là tổ chức thì phải có tư cách pháp nhân.
- Đối với chủ thể là bên mua nhà ở:
Bên mua, thuê mua nhà ở, bên nhận
chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở
thương mại, nhận đổi, nhận tặng cho, được
Tạp chí
SỐ03/2Q21 VkIẺM sát 23