Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Những biến chứng tại vú ở bà mẹ cho con bú trong 4 tháng sau sinh và các yếu tố liên quan tại bệnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG PHAN THU HIỀN
NHỮNG BIẾN CHỨNG TẠI VÚ Ở BÀ MẸ CHO CON
BÚ TRONG 4 THÁNG SAU SINH VÀ CÁC YẾU TỐ
LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
XUYÊN Á – CỦ CHI
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG PHAN THU HIỀN
NHỮNG BIẾN CHỨNG TẠI VÚ Ở BÀ MẸ CHO CON
BÚ TRONG 4 THÁNG SAU SINH VÀ CÁC YẾU TỐ
LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
XUYÊN Á – CỦ CHI
Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA
Mã số: CK 62 72 13 03
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS. NGUYỄN HỮU TRUNG
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện
dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS.BS.Nguyễn Hữu Trung. Các số liệu,
những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này hoàn toàn trung
thực.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!
Học viên
Trƣơng Phan Thu Hiền
.
.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................4
CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................5
1.1 Giải phẫu và sinh lý tuyến vú...........................................................................5
1.2 Cơ chể tiết sữa..................................................................................................9
1.3 Đánh giá một bữa bú .....................................................................................11
1.4. Các bệnh lý thƣờng gặp ở vú ........................................................................16
1.5. Tình hình nghiên cứu về các bất thƣờng tại vú thời kỳ cho con bú..............27
1.6. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu.....................................................................34
CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................36
2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................36
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu....................................................................................36
2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................................36
2.4. Cỡ mẫu ..........................................................................................................36
2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu................................................................................37
2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu.........................................................................37
2.7. Liệt kê và định nghĩa các biến số:.................................................................40
2.8. Tiêu chuẩn đánh giá: .....................................................................................44
.
.
2.9 xử lý và phân tích số liệu: .............................................................................45
2.10. Tính khả thi của đề tài.................................................................................46
2.11. Vấn đề y đức ...............................................................................................46
CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................47
3.1. Một số đặc tính của đối tƣợng nghiên cứu....................................................48
3.2. Tỉ suất mới mắc của từng loại bất thƣờng tại vú (ở bà mẹ sau sanh cho
con bú 4 tháng đầu ...............................................................................................53
3.3. Mối liên quan với bất thƣờng tại vú..............................................................55
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN....................................................................................64
4.1. Ý nghĩa của đề tài..........................................................................................64
4.2. Các bất thƣờng tại vú ở bà mẹ sau sanh cho con bú 4 tháng đầu ................65
4.3. Mối tƣơng quan giữa bất thƣờng tại vú với các yếu tố nguy cơ...................67
4.4. Hạn chế của nghiên cứu ................................................................................76
KẾT LUẬN..........................................................................................................77
KIẾN NGHỊ .........................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1. Bảng thu thập số liệu
Phụ lục 2. Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu
.
.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BTTV Bất thƣờng tại vú
BVĐK Bệnh viện đa khoa
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
FSH Follicle-stimulating hormone
LH Hormon luteinizing
.
.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Biến số trong nghiên cứu................................................................ 40
Bảng 3.1. Đặc tính của đối tƣợng nghiên cứu (n = 335)................................. 48
Bảng 3.2: Tiền căn sản khoa ........................................................................... 49
Bảng 3.3: Đặc điểm lần sinh ........................................................................... 50
Bảng 3.4: Đặc điểm cho con bú ...................................................................... 51
Bảng 3.5: Tình trạng tuyến vú của bà mẹ sau sinh ......................................... 52
Bảng 3.6. Tỷ suất mới mắc các bất thƣờng tại vú trong lần sinh này ............ 53
Bảng 3.7. Thời điểm xuất hiện các bất thƣờng ở vú (n = 47)......................... 54
Biểu đồ 3.1: Thời gian xảy ra các bất thƣờng ở vú......................................... 55
Bảng 3.8. Mối liên quan với bất thƣờng tại vú và thông tin chung của đối
tƣợng (n =235)................................................................................................. 55
Bảng 3.9: Mối liên quan giữa bất thƣờng ở vú và tiền căn sản khoa.............. 57
Bảng 3.10: Mối liên quan giữa bất thƣờng ở vú và đặc điểm lần sinh ........... 58
Bảng 3.11: Mối liên quan với bất thƣờng tại vú và đặc điểm cho con bú...... 59
Bảng 3.12: Mối liên quan với bất thƣờng tại vú và đặc điểm của vú sau khi
con bú .............................................................................................................. 60
Bảng 3.13: mối liên giữa bất thƣờng ở vú và thời gian nuôi con bằng sữa mẹ61
Bảng 3.14: Mô hình hồi quy đa biến logistic.................................................. 61
.
.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Thời gian xảy ra các bất thƣờng ở vú..............................................55
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu..........................................................39
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 : Cấu trúc vú ở nữ và các tuyến vú..........................................................6
Hình 1.2: Sự thay đổi của vú khi mang thai...........................................................9
Hình 1.3: Tƣ thế ngậm bắt vú tốt.........................................................................13
Hình 1.4: Tƣ thế ngậm bắt vú tốt và ngậm bắt vú kém ở mặt phẳng cắt dọc......14
Hình 1.5: Các hình ảnh bất thƣờng ở vú khi cho con bú [35]..............................28
Hình 1.5: Bệnh viện đa khoa Xuyên Á – Củ Chi.................................................34
.
.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
(UNICEF) đều khuyến nghị cần cho trẻ sơ sinh bú mẹ sớm, nuôi con bằng sữa
mẹ là bản năng tự nhiên của phụ nữ sau sinh. Theo WHO, sữa mẹ là chất dinh
dƣỡng tốt nhất củng cố sự tăng trƣởng tối ƣu ở giai đoạn sớm, sữa mẹ là thức
ăn hoàn chỉnh, thích hợp nhất đối với trẻ, nhất là trong 6 tháng đầu khi chức
năng hệ tiêu hóa chƣa trƣởng thành [18], [36], [54]. Nuôi con bằng sữa mẹ
thúc đẩy sức khỏe tốt hơn cho cả bà mẹ và trẻ em. Tăng nuôi con bằng sữa mẹ
đến mức gần phổ quát có thể cứu sống hơn 800000 ngƣời mỗi năm, phần lớn
là trẻ em dƣới 6 tháng tuổi. Nuôi con bằng sữa mẹ làm giảm nguy cơ mẹ bị
ung thƣ vú, ung thƣ buồng trứng, tiểu đƣờng tuýp 2 và bệnh tim. Ngƣời ta
ƣớc tính rằng việc cho con bú tăng có thể ngăn chặn 20000 ca tử vong mẹ mỗi
năm do ung thƣ vú [53].
Nghiên cứu tại Hoa Kỳ, khoảng 60 – 70% bà mẹ cho con bú tự nhiên
hoàn toàn trong 6 tháng đầu, nhƣng duy trì việc cho con bú sau 6 tháng chỉ
chiếm khoảng 20% nguyên nhân chủ yếu là các các bất thƣờng tại vú nhƣ đau
vú, nứt núm vú,…Khiến các bà mẹ ngƣng việc cho con bú [17].
Các bất thƣờng ở vú trong thời kỳ hậu sản tƣởng chừng nhƣ đơn giản
này cũng có thể khiến cho nhiều bà mẹ phải lo lắng vì các sự cố phát sinh. Có
nhiều yếu tố liên quan đến việc cho con bú và duy trì sự tiết sữa mẹ. Với các
bà mẹ "mới toanh" khi lần đầu cho con bú chắc hẳn sẽ gặp không ít khó khăn
cũng nhƣ những lo lắng ban đầu. Những bất thƣờng tại vú ảnh hƣởng đến việc
nuôi con bằng sữa mẹ từ mức độ gây khó chịu cho bà mẹ đến việc phải ngừng
cho bú. Trƣờng hợp nặng đƣa đến những hậu quả xấu hơn: ảnh hƣởng đến
thẩm mỹ trên vẻ đẹp ―trời cho‖ của ngƣời mẹ, làm phát sinh hay tái phát các
.
.