Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
91
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1622

Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN

Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<Mã số đề tài>

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2014

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN

Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

<Mã số đề tài>

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG LÊ VŨ Nam, Nữ: Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp CD11CT01, Khoa Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á

Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 3

Ngành học: Công tác xã hội

Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thanh Trà

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2014

3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................12

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................................12

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................15

2.1. Mục tiêu tổng quát........................................................................................15

2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................15

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU...................15

3.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................15

3.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................15

4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU...........................................................................15

5. MẪU NGHIÊN CỨU..........................................................................................15

5.1. Số lượng mẫu - Địa bàn nghiên cứu.............................................................15

5.2. Cách chọn mẫu .............................................................................................16

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................16

7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .......................................16

7.1. Nội dung .......................................................................................................16

7.2. Khách thể ......................................................................................................16

7.3. Địa bàn..........................................................................................................16

7.4. Thời gian thực hiện đề tài.............................................................................17

8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.................................................................................17

PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................18

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...............................................................................18

1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI..................................................................18

1.1.1 Ở nước ngoài.............................................................................................18

1.1.2 Ở Việt Nam ...............................................................................................21

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ .................................................................27

1.2.1 Khái niệm nhu cầu ....................................................................................27

1.2.1.1 Những đặc điểm của nhu cầu.................................................................30

1.2.1.2 Các loại nhu cầu.....................................................................................31

4

1.2.1.3 Những hình thức thỏa mãn nhu cầu.......................................................34

1.2.2 Khái niệm tham vấn tâm lý .......................................................................35

1.2.2.1 Các chủ đề tham vấn..............................................................................37

1.2.2.2 Các hình thức tham vấn .........................................................................39

1.2.3 Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý .........................................................41

1.2.4 Sinh viên....................................................................................................42

1.2.4.1 Những điều kiện phát triển của sinh viên ..............................................42

1.2.4.2 Đặc điểm phát triển tâm lý cơ bản của sinh viên...................................43

1.2.5 Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ...................................43

1.2.5.1 Đối tượng của nhu cầu TVTL của sinh viên .........................................43

1.2.5.2 Phương thức thỏa mãn nhu cầu TVTL của sinh viên ............................44

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN

TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH ..........................................................................................................45

2.1. THỂ THỨC NGHIÊN CỨU............................................................................45

2.1.1. Mô tả công cụ nghiên cứu.........................................................................45

2.1.2. Khách thể nghiên cứu................................................................................46

2.2. THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN Ở

MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM..........................................................48

2.2.1. Sinh viên tự đánh giá về nhu cầu TVTL...................................................48

2.2.2. Mức độ hiểu biết về các dịch vụ TVTL của sinh viên..............................49

2.2.3. Lĩnh vực sinh viên cần được tham vấn .....................................................51

2.3. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH NHU CẦU THAM

VẤN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN ............................................................................54

2.3.1. Mức độ gặp phải áp lực tâm lý trong đời sống hằng ngày của sinh viên..54

2.3.2. Những nguyên nhân gây khó khăn trong đời sống thường ngày của sinh viên

................................................................................................................................54

2.4. PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN PHỔ BIẾN CỦA SINH VIÊN

HIỆN NAY.................................................................................................................67

2.4.1. Phương thức giải quyết khó khăn phổ biến của sinh viên hiện nay..........67

2.4.2. Nguyên nhân hạn chế sinh viên tiếp cận và sử dụng các dịch vụ TVTL..68

5

2.5. MONG MUỐN CỦA SINH VIÊN VỀ CÁC DỊCH VỤ THAM VẤN TÂM

LÝ ..........................................................................................................................70

2.5.1. Mong muốn của sinh viên về các dịch vụ TVTL tại trường.....................70

2.5.2. Mong muốn của sinh viên về các dịch vụ TVTL hiện nay.......................72

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................76

3.1 KẾT LUẬN:.....................................................................................................76

3.2 KIẾN NGHỊ:....................................................................................................78

TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................80

PHỤ LỤC ......................................................................................................................83

6

DANH MỤC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 1: Giới tính sinh viên tham gia khảo sát ..............................................................46

Bảng 2: Năm học của sinh viên tham gia khảo sát........................................................46

Bảng 3: Khối ngành của sinh viên tham gia khảo sát ...................................................47

Bảng 4: Quê quán của sinh viên tham gia khảo sát.......................................................47

Bảng 5: Nơi ở hiện tại của sinh viên tham gia khảo sát ................................................48

Bảng 6: Sinh viên tự đánh giá mức độ cần được TVTL ...............................................48

Bảng 7: Mức độ đã sử dụng các hình thức TVTL của sinh viên...................................49

Bảng 8: Lĩnh vực sinh viên cần được tham vấn ............................................................51

Bảng 9: Mức độ gặp áp lực và cảm thấy căng thẳng trong cuộc sống của sinh viên....54

Bảng 10: Khó khăn trong học tập của sinh viên............................................................55

Bảng 11: Khó khăn trong tình bạn của sinh viên ..........................................................58

Bảng12: Khó khăn về việc làm, nghề nghiệp của sinh viên..........................................59

Bảng 13: Khó khăn về nhà trọ của sinh viên.................................................................61

Bảng 14: Khó khăn về tình yêu của sinh viên...............................................................63

Bảng 15: Tổng hợp những khó khăn của sinh viên.......................................................65

Bảng 16: Mối liên hệ giữa mức độ gặp áp lực và cảm thấy căng thẳng trong cuộc sống

với tự đánh giá nhu cầu cần được TVTL của sinh viên ................................................66

Bảng17: Cách giải quyết khó khăn của sinh viên ........................................................67

Bảng 18: Nguyên nhân hạn chế sinh viên sử dụng các dịch vụ TVTL.........................68

Bảng 19: Ý kiến về việc mở phòng tham vấn ở các trường đại học .............................70

Bảng 20: Ý kiến về vị trí phòng tham vấn của các trường đại học ...............................71

Bảng 21: Ý kiến về thời gian hoạt động của các dịch vụ tham vấn ..............................72

Bảng 22: Ý kiến về giới tính chuyên viên tham vấn .....................................................73

Bảng 23: Ý kiến về độ tuổi chuyên viên tham vấn .......................................................73

Bảng 24: Ý kiến về kinh nghiệm của chuyên viên tham vấn........................................74

Bảng 25: Ý kiến về chi phí cho một buổi tham vấn ......................................................74

7

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Thành phố Hồ Chí Minh TVTL

Tham vấn tâm lý TVTL

Điểm trung bình ĐTB

Độ lệch chuẩn ĐLC

Đại học ĐH

Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn ĐHKHXH&NV

Đại học Ngoại ngữ - Tin học ĐH HUFLIT

Đại học Công nghệ ĐH HUTECH

Đại học Dân lập Văn Lang ĐHDLVL

Đại học Sư Phạm ĐHSP

8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên ở một số trường đại học tại thành

phố Hồ Chí Minh.

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Lê Vũ.

- Lớp: CD11CT01 Khoa: Xã hội học - Công tác xã hội - Đông Nam Á

Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 3

- Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thanh Trà

2. Mục tiêu đề tài:

Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý trong học tập, trong các mối quan hệ xã

hội và trong các vấn đề tình cảm của sinh viên ở một số trường đại học trên địa bàn

thành phố Hồ Chí Minh. Qua kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đề xuất một số

giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên hiện nay.

3. Tính mới và sáng tạo:

Đề tài nghiên cứu trên nhóm khách thể là 480 sinh viên của tám trường đại học tại

thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có bốn trường công lập và bốn trường dân lập. Từ

đó, đưa ra cái nhìn tổng thể về thực trạng nghiên cứu trong sinh viên hiện nay.

4. Kết quả nghiên cứu:

Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, sinh viên có nhu cầu tham vấn tâm lý ở mức

độ cao. Chính vì gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hằng ngày, nhưng sinh viên

không thể tự mình giải quyết triệt để những khó khăn đó. Khi ấy, họ có xu hướng tìm

đến một sự trợ giúp từ bên ngoài. Nhu cầu tham vấn tâm lý của sinh viên xuất hiện từ

đó. Nhu cầu này thúc đẩy sinh viên tìm đến các dịch vụ tham vấn tâm lý hoặc sự trợ

giúp cá nhân từ bạn bè, cha mẹ, thầy cô hay những người xung quanh. Tuy nhiên, đa

số sinh viên biết đến các dịch vụ tham vấn tâm lý trong xã hội nhưng lại không sử

dụng để được hỗ trợ giải quyết khó khăn do nhiều nguyên nhân, mà yếu tố chinh hạn

chế việc sinh viên tiếp cận các dịch vụ tham vấn tâm lý là rào cản tâm lý bên trong

sinh viên, sự e ngại và thói quen thường không chia sẻ khó khăn của mình. Từ đó, đế

tài đi đến một số kiến nghị đề xuất giải pháp.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và

khả năng áp dụng của đề tài:

- Góp phần chi tiết hóa cơ sở lý luận về nhu cầu tham vấn tâm lý.

9

- Xác định thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý và nhu cầu sử dụng các dịch vụ tham

vấn tâm lý của sinh viên các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Đề xuất các biện pháp nhằm hỗ trợ sinh viên học tập tốt, rèn luyện giỏi và có tâm lý

ổn định trước những khó khăn trong cuộc sống.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp

chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu

có):

Ngày 3 tháng 4 năm 2014

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực

hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày 3 tháng 4 năm 2014

Xác nhận của đơn vị Người hướng dẫn

(ký tên và đóng dấu) (ký, họ và tên)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!