Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhp mon thi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1,Cơ học kỹ thuật
1. Mục tiêu học phần và kêt quả mong đợi
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản làm cơ sở tiếp thu những vấn đề
chuyên môn trong lĩnh vực Nhiệt- Lạnh; giúp sinh viên xây dựng tư duy, phương pháp
học tập và biết cách giải quyết các vấn đề khoa học- kỹ thuật của ngành.
Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải nắm vững những kiến thức cơ bản
sau đây:
- Những trạng thái tồn tại của chất lưu: cân bằng tuyệt đối, cân bằng tương đối,
chuyển động tuyệt đôi, chuyển động tương đối;
- Những phương trình cơ bản mô tả trạng thái tồn tai: phương trình liên tục,
phương trình chuyển động, phương trình năng lượng, phương trình trạng thái.
Nắm vững các định luật chi phối các trạng thái tồn tại và cơ sở xây dựng các
phương trình trên;
2, Nội dung vắn tắt học phần
o Giới thiệu và truyền đạt những kiến thức cơ bản về cơ chế tồn tại và
chuyển động của dòng chất lưu ở các trạng thái: cân bằng tuyệt đối, cân
bằng tương đối, chuyển động tuyệt đối, chuyển động tương đối;
o Xây dựng các phương trình cơ bản mô tả các quá trình trong cơ học chất
lưu: phương trình liên tục, phương trình chuyển động, phương trình
năng lượng, phương trình trạng thái, trong đó đặc biệt chú trọng đến
chất lưu chịu nén;
o Đề cập đến mối quan hệ giữa quá trình khí động và nhiệt động, các tính
chất nhiệt vật lý của chất lưu lý tưởng và chất lưu thực;
o Nêu các phương pháp giải các bài toán khí động lực chất lưu mô tả các
quá trình trong thiêt bị nhiệt-lạnh.
Phần I Thủy tĩnh học chất lưu
1. Thủy tĩnh
1.1 Áp suất trong chất lưu
1.2 Chất lỏng dưới tác động của trọng trường
1.3 Cân bằng tương đối của chat lỏng
Phần II Động lực học dòng chất lưu
2. Những tính chất cơ bản của chất lưu
2.1 Những tính chất nhiệt động của chất lưu
2.2 Tính chất động học
2.3 Độ nén của chất lưu
2.4 Độ nhớt của chất lưu
2.5 Cơ chế chuyển động của dòng chất lưu
2.6 Tiêu chuẩn đánh giá cấu trúc dòng
3. Các phương trình cơ bản dòng một chiều
3.1 Phương trình liên tục
1
3.2 Phương trình chuyển động
1. Phương trình Bernoulli
2. Phương trình động lượng
3.3 Phương trình năng lượng
3.4 Các đại lượng đặc trưng và đại lượng không thứ nguyên
3.5 Dạng cơ học của phương trình năng lượng
3.6 Phương trình trạng thái
3.7 Tổn thất năng lượng
4 Chuyển động tương đối của chất lưu
4.1 Dòng chảy từ bình
4.2 Dòng chuyển động tương đối qua kênh
4.3 Phương trình moment động lượng- Phương trình Euler
4.4 Nguyên lý lam việc của máy ly tâm
4.5 Nguyên lý làm việc của tuabin
4.6 Nguyên lý làm việc của đông cơ phản lực
5 Dòng chất lưu thực qua ống và kênh
5.1 Dòng chảy tầng của chất lưu nhớt
5.2 Dòng chay rối
5.3 Vùng quá độ. Ảnh hưởng độ nhẵn bề mặt
6. Ứng dụng các phương trình cơ bản
tính toán dòng chất lỏng
6.1 Dòng chảy rối ổn định của chât lỏng lý tưởng
1. Ống Venturi
2. Tạo chân không
3. Xác định thông số dòng
6.2 Dòng chảy rối ổn định
6.2.1 Dòng chảy rối từ bình
6.2.2 Dòng chảy rối ổn định qua ống
6.3 Dòng chất lỏng chuyển động cưỡng bức
6.4 Dòng chất lỏng chuyển động tương đối
7. Ứng dụng các phương trình cơ bản
tính toán dòng chất khí
7.1 Ống phun hẹp dần
7.2 Ống phun Laval
7.3 Va đập nén
7.4 Dòng đoạn nhiệt của chất khí thực
7.5 Chuyển động của dòng khí được gia nhiệt
7.6 Sự thay đổi nhiệt độ. Mật độ không thứ nguyên
2
7.7 Tính chất đặc biệt tính toán dòng chất lưu thực
8. Dòng chất lưu hoàn thiên
trong mặt phẳng và không gian
8.1 Những khái niệm cơ bản và phương pháp nghiên cứu
8.2 Động học dòng thế lượng phẳng
8.2.1 Những khái niệm cơ bản và các phương trình
8.2.2 Dòng thế lượng phẳng
8.3 Động lực học dòng thế lượng phẳng. Phương trình Euler
8.4 Định lý Joukowski
9. Dòng chất lưu thực trong không gian
9.1 Chuyển động của phần tử chất lưu trong không gian
9.2 Lực tác động vào phân tố chất lưu
9.3 Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng
9.4 Phương trình Navier- Stokes
9.5 Phương trình năng lượng tổng quát
9.6 Phương trình Gromjeko
9.7 Đồng dạng khí động học
2, Nhiệt động kỹ thuật
1,Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi:
Sinh viên có kiến thức cơ sở để thích ứng tốt với các công việc khác nhau trong lĩnh vực Kỹ thuật
nhiệt như hệ thống lạnh, điều hoà không khí lò hơi, hệ thống cung cấp nhiệt cho toà nhà và công
nghiệp, thiết bị sấy nhà máy nhiệt điện và nhà máy điện hạt nhân.
Sau khi học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
- Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành để nghiên cứu và phân tích các hệ thống và quá
trình nhiệt lạnh như hệ thống lạnh và điều hoà không khí, hệ thống cung cấp nhiệt, nhà máy
điện nhiệt và nhà máy điện hạt nhân…. Các sản phẩm Kỹ thuật Nhiệt - Lạnh như lò hơi, lò
công nghiệp, thiết bị sấy, thiết bị chưng cất cô đặc, thiết bị sử dụng và biến đổi năng lượng
Tuabin hơi nước, tuabin khí …
- Khả năng áp dụng kiến thức cốt lõi của môn học kết hợp khả năng khai thác, sử dụng các
phương pháp, công cụ hiện đại để thiết kế đánh giá các hệ thống và quá trình Nhiệt - Lạnh
như hệ thống lạnh và điều hoà không khí, hệ thống cung cấp nhiệt, nhà máy nhiệt điện và
nhà máy điện hạt nhân.
- Khả năng tham gia xây dựng và phát triển hệ thống, giải pháp trong lĩnh vực Kỹ thuật nhiệt
3
lạnh.
- Khả năng tham gia thiết kế hệ thống, quá trình sản phẩm Kỹ thuật Nhiệt - Lạnh.
2, nội dung môn học
1. Những khái niệm cơ bản
1.1 Hệ nhiệt động và phân loại hệ nhiệt động
Hệ nhiệt động và môi trường
Phân loại hệ nhiệt động - Hệ kín, hệ hở, hệ cô lập, hệ đoạn nhiệt
1.2 Các dạng trao đổi năng lượng – Trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt
Trao đổi năng lượng dưới dạng công.
1.3 Môi chất, khí lý tưởng, khí thực.
1.4 Các thông số trạng thái:
- Các thông số trạng thái cơ bản - thể tích riêng, nhiệt độ, áp suất
- Các hàm trạng thái: Nội năng, Entapi, Entropi, Exergi.
1.5 Phương trình trạng thái
- Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
- Phương trình trạng thái của khí thực
- Phương trình trạng thái của hỗn hợp khí lý tưởng.
2. Nhiệt lượng và công
2.1 Nhiệt lượng và các phương pháp xác định nhiệt lượng
2.2 Công và các loại công
3. Định luật nhiệt động thứ nhất và các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng
3.1 Năng lượng toàn phần của hệ
3.2 Định luật nhiệt động thứ nhất
3.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng:Quá trình đẳng tích, đẳng áp, quá trình
đẳng nhiệt, quá trình đoạn nhiệt, quá trình đa biến.
4. Định luật nhiệt động thứ nhất
4.1 Chu trình nhiệt động
Chu trình thuận chiều - Hiệu suất nhiệt
Chu trình ngược chiều - Hệ số làm lạnh
Hệ số bơm nhiệt
4.2 Định luật nhiệt động thứ 2 và một và cách phát biểu định luật nhiệt động thứ 2.
4.3 Chu trình Carnot và Định lý Carnot.
4.4 Entropi và sự biến đổi Entropi trong quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch
4.5 Thang nhiệt độ nhiệt động.
5. Quá trình hóa hơi đẳng áp
4