Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ EM NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO ppt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
NHIỄM GIUN KIM Ở TRẺ EM NHÀ TRẺ, MẪU GIÁO
TÓM TẮT
Mục tiêu: (1) Xác định tỷ lệ nhiễm giun kim ở trẻ em, nhà trẻ, mẫu giáo tại
3 xã thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình .(2) Đánh giá hiệu quả của 2 biện pháp can
thiệp.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang và can thiệp có đối chứng.
Kết quả và kết luận: Tỷ lệ nhiễm giun kim ở trẻ em nhà trẻ, mẫu giáo 3 xã
rất cao (54,7%), giữa 3 xã (58,4% so với 53,5% và 52,3%) không có sự khác biệt
trong phòng chống bệnh giun kim ở trẻ em.Tỷ lệ nhiễm giun kim của chung ở
nhóm 37-72 tháng tuổi (60,5%) cao hơn nhóm 12-36 tháng tuổi (49,6%) có ý
nghĩa và giữa nam với nữ không có sự khác biệt (52,6% và 55,9%).• Hai xã được
can thiệp (Minh Quang và Tân Phong): tỷ lệ nhiễm giun kim đều giảm so với
trước can thiệp (32,5% so với 58,4% và 36,5% so với 53,5%) và so với xã chứng
(48,3%). • Can thiệp bằng điều trị thuốc tẩy giun (Minh Quang), tỷ lệ nhiễm giun
kim giảm được tương đương với biện pháp tuyên truyền GDSK về bệnh giun kim
(Tân Phong): 44,3% và 31,8%.Xã Tân Phong (can thiệp GDSK): nhận thức đúng
của người nuôi dạy trẻ về bệnh giun kim: đường lây nhiễm, vị trí ký sinh của giun
kim, về tác hại bệnh và về biện pháp phòng chống bệnh, sau can thiệp đều tăng có
ý nghĩa so với trước can thiệp và so với 2 xã chứng: Minh Quang và Việt Hùng
(không được tuyên truyền GDSK về bệnh giun kim).Thực hành của người nuôi
dạy trẻ về phòng chống bệnh giun kim tăng lên rõ so với trước can thiệp và với 2
xã chứng như không mặc quần thủng đũng cho trẻ, thường xuyên rửa tay trước khi
ăn, rửa hậu môn hàng ngày cho trẻ vào buổi sáng sớm, cắt móng tay thường xuyên
cho trẻ, dùng thuốc tẩy giun cho trẻ. • Hai xã chứng (không được can thiệp
GDSK): sau và trước khi nghiên cứu, tất cả các chỉ số trên, không có sự khác biệt.
Objectives: To define prevalence rate of Enterobius vermicularis infection
in children in kindergartens and preschool children in 3 communes in Vu Thu
district, Thai Binh province. To assess the effect of 2 interventional measures.
Methods: Cross- sectional and intervention control studies.
Results and conclusions: Prevalence of Enterobius vermicularis infection
among pre-school children were hight at 3 communes (54.7%), and not satistically
significant comparison between them each other (58.4% comparison with 53.5%
and 52.3%). Prevalence of Enterobius vermicularis infection group 37-72 months
was higher satistically significant group 12-36 months (60.5% comparison with
49.6%), and in female with male pre-school children were equivalent: 52.6% and
55.9%. Minh Quang and Tan Phong (2 communes with intervention): prevalence