Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhận định về những rủi ro của đồng tiền kĩ thuật số và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TAI CHINH VA NGÁN HANG ŨUỎC TÉ-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN ĐỊNH VÊ NHỮNG RỦI RO CỦAĐỒNG TIỀN KỸTHUẬT sô
VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1. Đặt vấn để
Ngày nay, Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư kéo theo sự
phát triển mạnh mẽ của thương
mại điện tử, đồng tiền kỳ thuật
số ra đời như là một xu hướng
tất yếu, một hướng đi trong
tương lai. Một sự kiện làm giới
tài chính trên thế giới quan
tâm, đó là vào tháng 6/2019,
Facebook đã công bố kế hoạch
phát hành tiền so Libra (từ
ngày 1/12/2020, đồng tiền này
được đổi tên thành "Diem"),
với sự hậu thuẫn của một rổ
tiền tệ giúp đồng tiền này có
giá trị thực tế cao hơn so với
Bitcoin hay các đồng tiền kỳ
thuật số khác. Các nhà lập pháp
và giới quan chức quản lý tài
chính tại nhiều quốc gia trên
thế giới quan ngại về tác động
của đồng Diem tới hệ thống
tài chính toàn cầu khi hơn một
phần ba dân số thế giới dùng
Facebook có thể sử dụng đồng
tiền này.
Không thể phủ nhận đồng
tiền kỳ thuật số là xu hướng
của tương lai. Tuy nhiên, trong
bối cảnh các quy định pháp lý
chưa chặt chẽ, đảm bảo an toàn
cho người dùng thì đồng tiền
kỳ thuật số tại thời điểm hiện
tại đem lại nhiều nguy cơ hơn.
Trước những lo ngại về những
nguy hại mà đồng tiền điện tử
- 'Tr ong h TtJi tijiiw - Mtnisfing
Q TẠP CHI NGÀN HANG ị So 1 ị THASé 1 2021
ThS. Trần Thị Nguyệt Nga *
của Facebook và các công ty
kỳ thuật số phát hành có the
làm nhiễu loạn thị trường tài
chính, tại một số quốc gia như
Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản hay cả châu Âu đã và đang
nghiên cứu, triển khai các dự án
phát triến đồng tiền kỹ thuật số
để đảm bảo an toàn tài chính.
Mặt khác, chuẩn bị tốt các
hành lang pháp lý để tạo điều
kiện cho đồng tiền kỳ thuật số
được phát triển, không chỉ là
đồng tiền kỳ thuật số do ngân
hàng trung ương (NHTW) phát
hành (Central Bank Digital
Currency - CBDC) mà còn là
đồng tiền kỹ thuật số tư nhân.
Vậy ở Việt Nam, chúng ta đón
chào xu hướng tiền tệ này như
thế nào? Có hay không rủi ro
về an toàn tài chính?
2. Khái niệm tiển điện tử và
tiền kỹ thuật sô
2.1. Tiền điện tử
Các khái niệm về tiền điện
tử (electronic money/e-money)
hiện nay trên thế giới thường
được hiêu ở phạm vi khá rộng.
Ví dụ, NHTW châu Âu (ECB)
mô tả tiền điện tử là giá trị tiền
tệ được lưu trữ trên một thiết bị
điện tử được sử dụng phổ biến
để thực hiện giao dịch thanh
toán cho các tổ chức khác
không phải là tổ chức phát
hành. Còn Ngân hàng Thanh
toán Quốc tế (BIS) định nghĩa
tiền điện tử là giá trị được lưu
trữ hoặc sản phâm trả trước,
trong đó thông tin về khoản
tiền hoặc giá trị khả dụng của
khách hàng được lưu trữ trên
một thiết bị điện tử thuộc sở
hữu của khách hàng. Các định
nghĩa này có thể gây ra nhầm
lẫn về nội hàm của tiền điện
tử, khó phân biệt với tiền kỳ
thuật số và thậm chí là cả tiền
di động (mobile money).
Trong thực tế, tiền điện tử
đã được xác định và phân biệt
rõ ràng với các loại tiền khác
thông qua 4 đặc điểm chính:
Thứ nhất, tiền điện tử phải là
tiền pháp định (legal tender).
Theo đó, tiền điện tử có đầy đủ
3 chức năng của tiền là dự trữ
(store value), trao đổi (medium
of exchange) và hạch toán
(unit of account). Đồng thời,
tiền điện tử phải luôn được thể
hiện dưới dạng giá trị tiền pháp
định của một quốc gia (Ví dụ:
VND USD, SGD...). Bên cạnh
đó, tiền điện tử của các nước
phải được NHTW nước đó
bảo đảm.
Thứ hai, tiền điện tử có thể
do ngân hàng phát hành hoặc
cũng có thê do tô chức phi ngân
hàng phát hành. Do đó, để đảm
bảo an toàn cho người sử dụng,
các quốc gia luôn có quy định
rất chặt chẽ đối với các tổ chức
phát hành tiền điện tử. Đối với
các ngân hàng, NHTW có hệ
thống các quy định chặt chẽ về
an toàn hoạt động, quản trị rủi