Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
219
Kích thước
6.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1837

Nhận định của cha mẹ về tác động của thiết bị thông minh đối với giáo dục và học tập của trẻ trong gia đình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

LÊ THỊ TUYẾT NHUNG

NHẬN ĐỊNH CỦA CHA MẸ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA

THIẾT BỊ THÔNG MINH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

VÀ HỌC TẬP CỦA TRẺ TRONG GIA ĐÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÃ HỘI HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

LÊ THỊ TUYẾT NHUNG

NHẬN ĐỊNH CỦA CHA MẸ VỀ TÁC ĐỘNG CỦA

THIẾT BỊ THÔNG MINH ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

VÀ HỌC TẬP CỦA TRẺ TRONG GIA ĐÌNH

Chuyên ngành: Xã hội học

Mã số chuyên ngành: 8 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÃ HỘI HỌC

Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN TỬ VÂN ANH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: LÊ THỊ TUYẾT NHUNG

Ngày sinh: 06/04/1983 Nơi sinh: TP. HCM

Chuyên ngành: Xã hội học Mã học viên: 1783103010008

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho

Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường đại học Mở

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống

thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

Lê Thị Tuyết Nhung

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Nhận định của cha mẹ về tác động của TBTM

đối với học tập và giáo dục của trẻ trong gia đình” (nghiên cứu gia đình có

trẻ từ 3 đến 10 tuổi đang học tập tại hai trường mầm non công lập, hai trường

tiểu học công lập trên địa bàn phường Phú Trung quận Tân Phú Thành phố Hồ

Chí Minh)” là bài nghiên cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được

công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2022

Lê Thị Tuyết Nhung

4

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình học tập và tiếp thu kiến thức từ quý Thầy Cô khoa Sau Đại

học ngành Xã hội học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh; bản thân tôi đã

có sự nhận định đúng đắn và nghiêm túc hơn đối với ngành học mình đang lựa chọn.

Đó là sự truyền lửa đối với sự đam mê và nhiệt tâm của quý Thầy Cô đối với ngành

học Xã hội học nói riêng và các lĩnh vực khác được mở tại Trường.

Bằng sự cám ơn chân thành và tri ân đến quý Thầy Cô đã giúp bản thân tôi

hiểu thêm và có thêm những trang bị bước đầu trong việc nghiên cứu các hiện tượng,

sự kiện xã hội gắn với nhiệm vụ và công việc tôi đang thực hiện tại đơn vị. Mặc dù

khởi đầu của việc thực hiện và hoàn thành đề tài luận văn là một quá trình thật sự khó

khăn đối với bản thân tôi, cũng như sự bao dung và bảo ban, nhiệt tình chỉ dạy của

giáo viên hướng dẫn đã giúp tôi có thể hoàn thiện luận văn để bước sang một khởi

đầu mới với một không gian kiến thức rộng lớn khác.

Trong quá trình thực hiện đề tài của mình, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất

nhiệt tình bên cạnh giáo viên hướng dẫn còn có quý Thầy Cô khoa Xã hội học, quý

Anh Chị học viên lớp Xã hội học khoa Sau Đại học MSOC17A, MSOC17B; quý Ban

giám hiệu trường MN Phượng Hồng, MN Quỳnh Anh, trường tiểu học Hồ Văn

Cường, trường tiểu học Lê Thánh Tông, và từ nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân, bạn

bè và gia đình. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân tôi nhận thấy

vẫn còn nhiều thiếu sót và chưa thể lĩnh hội tròn vẹn những tâm huyết mà quý Thầy

Cô đã truyền đạt. Với tinh thần cầu thị, tôi kính mong quý Thầy Cô góp ý, tiếp tục

hướng dẫn tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2022

Người viết luận văn

Lê Thị Tuyết Nhung

5

TÓM TẮT

Đề tài “Nhận định của cha mẹ về tác động của TBTM đối với học tập và giáo

dục của trẻ trong gia đình” (nghiên cứu trường hợp gia đình có trẻ từ 3 đến 10 tuổi

đang học tập tại hai trường mầm non công lập, hai trường tiểu học công lập trên địa

bàn phường Phú Trung quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh) nghiên cứu tập trung

việc sử dụng TBTM của cha mẹ cho con cái vào mục đích giáo dục và học tập.

Đề tài tập trung phân tích các giả thuyết chính gồm:

- Trẻ từ độ tuổi mầm non đã được cha mẹ sử dụng TBTM cho mục đích học tập.

- Thiết bị thông minh góp phần giảm bớt khoảng cách tiếp cận kiến thức trong giáo

dục kể cả đối với gia đình có mức thu nhập trung bình-thấp.

- Mặc dù có nhiều áp lực và lo lắng khi sử dụng TBTM, tuy nhiên cha mẹ vẫn cho

rằng TBTM đóng vai trò không thể thiếu trong giáo dục và học tập hiện nay đối với

trẻ.

Đề tài nghiên cứu đã góp phần phát hiện những điểm mới trong cách thức cha

mẹ sử dụng TBTM, họ đã chú trọng nhiều hơn mục đích giáo dục và học tập của con

trẻ hơn so với các nghiên cứu trước đây chủ yếu sử dụng TBTM để giải trí và kết nối

thông tin với nhau. Bên cạnh đó, phát hiện thú vị về giảm bớt khoảng cách tiếp cận

kiến thức trong giáo dục đối với các thành phần kinh tế gia đình khác nhau đã góp

phần làm cho đề tài mang ý nghĩa thực tiễn, đóng góp thêm vào những giả thuyết

nghiên cứu sau này. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng cha mẹ đánh giá vai trò

quan trọng của TBTM trong giáo dục và học tập của trẻ hiện nay. Tuy nhiên, nghiên

cứu các gia đình có trẻ từ 3 đến 10 tuổi đang học tại hai trường mầm non công lập;

hai trường tiểu học trên địa bàn phường Phú Trung chưa là phạm vi nghiên cứu rộng,

mang tính tổng quát chung nên đề tài nghiên cứu vẫn còn một số giới hạn nhất định,

cần được mở rộng nghiên cứu thêm trong thời gian tới.

i

ABSTRACT

The paper "Parents' perception on the impact of smart devices towards children's

learning and education at home" (studied families with children from 3 to 10 years old

attending two public nursery schools and two public primary schools located in Phu

Trung ward, Tan Phu district, Ho Chi Minh City) mainly focuses on digital devices

application by parents to thier children for educational and learning purposes.

The following main hypotheses have been analyzed in the study:

- Allowance by parents to their children towards smartphone usage from preschool age

for learning objectives.

- Benefit of smart devices for quick and convinient approach of knowledge

affordable for even low and middle income families.

- A great deal of pressure and concerns upon usage of smartphone; however, it is

assumed that smart phones plays inevitable roles toward current educating and learning

issues of children.

With the partly discover of new points in the ways of parents' smart phones usage

in the thesis, they have paid more attention on educational and learning purposes of their

children than previous studies, which used smart phones for entertainment and

connection objectives. Besides that the interesting discover of short approach of

educational knowledge due to smart phones applied for various economic status makes

the thesis practical in life, and give some contribution in later hypothesis and studies.

The research's outcome have approved that parents appreciate the important role

of smart phones in their children's education and learning today. However, the study

conducted in the families with children from 3 to 10 years of age attending 02 public

ii

preschools and 02 primary schools located in Phu Trung ward, it is just a local and small

research which are just general notions with some limitations, so it is necessary to make

deeper excation in the coming time.

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ TRONG PHỤ LỤC

Trang

Bảng 2.1 Thống kê trình độ học vấn người tham gia khảo sát 38

Bảng 2.2. Thống kê số con trong gia đình tham gia khảo sát 40

Bảng 2.3. Sự khác biệt về giới trong lựa chọn sử dụng TBTM 42

Bảng 2.4. TBTM được lựa chọn theo mức độ thu nhập của gia đình 44

Bảng 2.5. Sự tương quan giữa yếu tố thu nhập và sự tương tác với

con

45

Bảng 2.6. Thống kê sử dụng TBTM theo điều kiện thu nhập gia

đình

47

Bảng 2.7. Xu hướng sử dụng loại TBTM của cha mẹ 49

Bảng 2.8. Sự khác biệt về giới khi sử dụng TBTM cho con vào

mục đích giáo dục

50

Bảng 2.9 Nội dung cha mẹ quan tâm khi sử dụng TBTM 51

Bảng 2.10. Nguồn cha mẹ tìm kiếm thông tin khi sử dụng TBTM

với mục đích giáo dục

53

Bảng 2.11. Mức độ sử dụng TBTM của từng loại hình gia đình với

mục đích học tập

55

Bảng 2.12. Loại TBTM được trẻ sử dụng thường xuyên 59

Bảng 2.13. Nội dung sử dụng TBTM của con 60

Bảng 3.1. Những mong muốn cha mẹ hướng tới khi sử dụng

TBTM cho mục đích giáo dục

67

iv

Bảng 3.2. Yếu tố giúp cha mẹ quyết định sử dụng TBTM cho con 68

Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa giới tính và thời gian sử dụng TBTM

cùng con

69

Bảng 3.4. Cha mẹ sử dụng TBTM với mục đích giáo dục theo

hướng tiêu cực

72

Bảng 3.5. Yếu tố chi phối hiệu quả giáo dục của cha mẹ khi sử

dụng TBTM cùng con

73

Bảng 3.6. Nội dung tiêu cực đối với trẻ khi cho mẹ cho sử dụng

TBTM

75

Bảng 3.7. Khác biệt về quản lý thời gian con sử dụng TBTM trong

từng loại hình gia đình

76

Bảng 3.8. Thói quen tiêu cực của cha mẹ khi sử dụng TBTM vào

mục đích giáo dục con

78

Bảng 3.9. Hiệu quả học tập khi trẻ sử dụng TBTM 81

Bảng 3.10 Những phản ứng tiêu cực của trẻ khi cha mẹ kiểm soát

việc sử dụng TBTM với mục đích học tập

85

Bảng 3.11. Tác động không mong muốn về tâm sinh lý của trẻ khi

sử dụng TBTM cho việc học

86

Bảng 3.12. Những tác động tiêu cực của TBTM ảnh hưởng đến sự

phát triển của trẻ

88

Bảng 3.13. Vai trò của TBTM tham gia cùng cha mẹ trong giáo dục

và việc học tập của con

90

Bảng 3.14. Cha mẹ sử dụng TBTM như phương thức giảm áp lực

trong giáo dục con cái

91

Bảng 3.15 Những tiện ích TBTM mang lại cho trẻ trong học tập 94

v

Bảng 3.16. Đánh giá về mức độ tác động của TBTM đối với việc

giáo dục con cái cũng như trong việc học tập của con

95

Bảng 3.17. Các hình thức sử dụng TBTM của cha mẹ giúp tăng

cường hiệu quả giáo dục con cái

96

Bảng 3.18. Ý kiến của cha mẹ về kết quả sử dụng TBTM trong giáo

dục con cái

97

Bảng 3.19. Những nguyên nhân tác động tâm lý cha mẹ trong việc

sử dụng TBTM trong giáo dục và việc học tập của con

cái

98

Bảng 3.20 Những yếu tố giúp cha mẹ giáo dục trẻ và việc học của

con hiệu quả khi sử dụng TBTM

100

Bảng 3.21. Những nội dung khi sử dụng TBTM đưa đến hiệu quả

trong giáo dục của cha mẹ và việc học tập của con cái

102

Bảng 3.22. Yếu tố giúp cho việc sử dụng TBTM vào mục đích giáo

dục con cái hiệu quả

105

Bảng 3.23. Kiểm soát việc sử dụng TBTM của trẻ hợp lý 107

vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Trang

Biểu đồ 2.1. Đặc điểm giới tính 37

Biểu đồ 2.2. Thống kê người chăm sóc con cái 38

Biểu đồ 2.3 Đặc điểm nghề nghiệp người tham gia khảo sát 39

Biểu đồ 2.4 Thống kê loại gia đình 41

Biểu đồ 2.5 Thống kê thu nhập 42

Biểu đồ 2.6. Tình hình sử dụng TBTM của con 57

vii

DANH MỤC CÁC KHUNG THÔNG TIN

Trang

Khung thông tin 2.1 Tôi muốn con tôi có thể tiếp cận TBTM sớm 58

Khung thông tin 2.2. Con học tiếng Anh nhanh nhờ TBTM nhưng

đừng lạm dụng TBTM

62

Khung thông tin 3.1. TBTM và sự gắn kết tình cảm mẹ con 71

Khung thông 3.2 Phải có cách để quản lý việc con sử dụng

TBTM

103

Khung thông tin 3.3 Làm sao cho trẻ sử dụng TBTM đúng cách 108

Khung thông tin 3.4 Nếu làm chủ công nghệ, TBTM sẽ là công cụ

tích cực

giúp cha mẹ giáo dục con cái hiệu quả

109

viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TBTM: Thiết bị thông minh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!