Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhận diện thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính pps
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
79.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1570

Nhận diện thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính pps

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nhận diện thủ thuật làm đẹp báo cáo tài chính

Các doanh nghiệp niêm yết đang đồng loạt công bố kết quả kinh doanh quý 3 và 9 tháng đầu năm 2010. Nhiều thống kê cho thấy,

những giai đoạn khó khăn cũng là lúc các thủ thuật kế toán được các doanh nghiệp sử dụng thường xuyên hơn nhằm “làm đẹp”

báo cáo tài chính. Các thủ thuật này được biết đến nhiều hơn với tên gọi “Làm đẹp cửa sổ” (Window dressing) hay “Xào nấu sổ

sách” (Cook the books)

Chúng ta đã từng thấy những khác biệt lớn đến kinh ngạc giữa kết quả kinh doanh trước và sau kiểm toán. Việc nhận diện các

thủ thuật “làm đẹp” báo cáo tài chính sẽ giúp nhà đầu tư có cái nhìn thận trọng và toàn diện hơn về hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi báo cáo tài chính quý 3 và 9 tháng đầu năm là báo cáo chưa được soát xét.

Đây là bài viết của Ông Lê Ngô Luân (MBA, ACCA), hiện đang làm việc tại Quỹ Đầu tư Aureos Capital Vietnam, một quỹ đầu tư

private equity, về các thủ thuật phổ biến mà các doanh nghiệp áp dụng để “làm đẹp” báo cáo tài chính.

Cung cấp thêm tín dụng cho khách hàng

Thông thường, giai đoạn cuối năm là thời điểm các doanh nghiêêp tâêp trung đẩy mạnh doanh thu nhằm đạt được kế hoạch lợi

nhuâên mà Đại hội đồng Cổ đông đã thông qua. Một trong những cách để thực hiêên điều này là nới lỏng chính sách bán hàng trả

châêm (credit policy). Ví dụ, thời hạn thanh toán (trả châêm) được tăng từ 30 ngày lên 60 ngày kể từ ngày xuất hóa đơn. Khi mà

việc tiếp câên nguồn vốn lưu đông đang khó khăn như hiê ê ên nay, khách hàng sẽ dễ dàng đón nhâên ưu đãi này và doanh nghiệp sẽ

có cơ hội thúc đẩy doanh thu bán hàng.

Thế nhưng, hêê quả của cách làm này thể hiêên ở viêêc dư nợ phải thu tăng lên và rủi ro các khoản nợ xấu/nợ khó đòi cũng tăng

theo. Điều này cũng sẽ buộc các doanh nghiệp phải trích lập các khoản dự phòng vào cuối năm theo chuẩn mực kế toán Viêêt

Nam.

Bên cạnh đó, với thủ thuật này, dù doanh thu có tăng trưởng thì dòng tiền của doanh nghiệp ít nhiều cũng sẽ bị ảnh hưởng. Ước

lượng khối lượng công viêêc hoàn thành để ghi nhâên doanh thu

Với các doanh nghiêêp liên quan đến hoạt đông xây dựng, san lấp hoă ê êc EPC (Engineering, Procurement and Construction), môêt

trong những thủ thuâêt phổ biến nhất có lẽ là ước lượng phần trăm hoàn thành công viêêc trong ghi nhâên doanh thu.

Ước lượng phần trăm hoàn thành công viêêc phụ thuôêc nhiều vào nhân định, kinh nghiê ê êm và thực tế tiến đôê hoàn thành công

viêêc. Dù viêêc ước lượng phải dựa trên cơ sở hợp lý, nhưng doanh nghêêp vẫn có đủ lý lẽ để chứng minh viêêc ghi nhâên doanh thu

của mình là đáng tin câêy để giải trình với kiểm toán.

Ví dụ: Một công ty chuyên cung cấp dịch vụ M&E cho các công trình ở TPHCM. Hợp đồng quy định khách hàng thanh toán dựa

trên phần trăm tiến hôê hoàn thành công viêêc. Các công trình A, B và C (trị giá 10 tỷ đồng/công trình) phải được hoàn thành và bàn

giao vào tháng 4/2011.

Có thể thấy, môêt sự thay đổi nào trong phần trăm tiến đôê hoàn thành công viêêc đều ảnh hưởng đến doanh thu dự kiến của doanh

nghiêêp.

Không hợp nhất công ty con khi kết quả bất lợi

Gần đây, nhiều doanh nghiêêp cấu trúc lại hoạt đông kinh doanh theo mô hình công ty mẹ-con để trở thành tâ ê êp đoàn đa ngành

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!