Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự trễ tiến độ các chung cư cao cấp tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
184
Kích thước
3.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
935

Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự trễ tiến độ các chung cư cao cấp tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN BÙI VIỆT

NHẬN DẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ

TRỄ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CÁC CHUNG CƯ CAO

CẤP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành : Xây dựng Công trình dân dụng và Công nghiệp

Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYỄN THỐNG

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng Luận văn này “NHẬN DẠNG CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TRỄ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CÁC CHUNG CƯ

CAO CẤP TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” là bài nghiên

cứu của chính tôi, dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Nguyễn Thống.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi

cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng

được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2017.

Nguyễn Bùi Việt

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp nằm trong hệ

thống bài luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học có khả năng tự nghiên

cứu và biết cách giải quyết những vấn đề cụ thể đặt ra trong thực tế ngành xây dựng

nói chung và ngành kỹ thuật nói riêng …Đó cũng là trách nhiệm và niềm tự hào của

mỗi học viên cao học.

Trong quá trình để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản

thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ đến từ tập thể và các cá nhân, bạn bè.

Tôi xin ghi nhận tỏ lòng biết ơn đến tập thể và các cá nhân đã dành cho tôi sự giúp

đỡ quý báu đó.

Đầu tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS

NGUYỄN THỐNG. Thầy đã đưa ra gợi ý đầu tiên để hình thành nên ý tưởng của

đề tài và Thầy góp ý rất nhiều cho tôi về cách nhận định đúng đắn trong những vấn

đề nghiên cứu, cũng như cách tiếp cận nghiên cứu hiệu quả.

Tôi xin chân thành cảm ơn các quý Thầy Cô Khoa Xây Dựng và Điện, trường

Đại Học Mở Tp.HCM đã truyền dạy những kiến thức quý giá cho tôi, đó chính là

những kiến thức không thể thiếu trên con đường nghiên cứu khoa học và sự nghiệp

của tôi sau này.

Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi rất

nhiều trong quá trình thực hiện luận văn này.

Luận văn thạc sĩ đã hoàn thành trong thời gian quy định với sự nỗ lực của bản

thân, tuy nhiên không thể không có những thiếu sót. Kính mong quý Thầy Cô chỉ

dẫn thêm để tôi bổ sung những kiến thức và hoàn thiện bản thân mình hơn.

Xin trân trọng cảm ơn.

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hiện Nay, xã hội ngày càng phát triển ,dân số tăng nhanh kèm theo nhu cầu

nhà ở , thiếu đất xây dựng và giá đất cao ,thông thương kinh tế ngày càng cao. Các

dự án bất động sản cao tầng (Các nhà cao tầng , chung cư cao cấp, cao ốc văn

phòng, trung tâm thương mại cao tầng, khu liên hợp thương mại-dịch vụ…) được

xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thập niên đầu thế kỉ hai mươi mốt,

nhằm phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của dân cư và phát triển kinh tế, xã hội

và để đáp ứng nhu cầu nhà ở thực tế, giải quyết các bài toán qui hoạch đô thị.

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn ở Việt Nam có dân số trẻ năng

động, một tầng lớp trung lưu cũng như tỷ lệ đô thị hóa cao. Điều này cũng mở ra xu

hướng đầu tư cho dòng sản phẩm chung cư cao cấp vẫn là phân khúc đang được ưa

chuộng, vì đây là phân khúc luôn có nhu cầu.

Tuy nhiên vì một số lý do mà một số dự án căn hộ chung cư cao cấp không

hoàn thành đúng tiến độ như CafeLand sau nhiều năm ngừng thi công, dự án căn hộ

Linh Tây Tower vừa được Công ty CP Địa ốc Dầu khí (PVL) tái khởi động vào đầu

tháng 7/2015. Dự án căn hộ Linh Tây Tower do Công ty CP Địa ốc Dầu khí (PVL)

làm chủ đầu tư, nằm tại khu dân cư phường Linh Tây, quận Thủ Đức. Trước đây dự

án này có tên là Green House, được khởi công xây dựng từ năm 2010, tuy nhiên sau

khi thi công xong phần móng thì dự án ngừng thi công.

Căn hộ An Phú 2 tọa lạc tại 961 Hậu Giang, Phường 11, Quận 6, sát ngay

vòng xoay Phú Lâm. Chủ đầu tư là Công ty Cổ phần An Phú với nhà thầu chính là

Công ty cổ phần xây dựng Coteccons thi công gồm : Tầng hầm có diện tích

4.000m2 chỗ đậu xe , tầng 1 và tầng lửng : Khu trung tâm thương mại, tầng 2 : Nhà

cộng đồng và nhà trẻ, tầng 3 đến tầng 25 : gồm 279 căn hộ với diện tích từ 53.5m2

– 137.5m dự kiến sẽ hoàn thiện và tiến hành đi vào hoạt động vào 05/2015 nhưng

đến 9/2015 căn hộ chung cư cao cấp này chưa đưa vào sử dụng.

Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu là xác định các nhân tố gây ra chậm tiến độ

xây dựng các chung cư cao cấp tại địa bàn Tp.HCM. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh

iv

hưởng đến sự trễ tiến độ xây dựng các chung cư cao cấp tại địa bàn Tp.HCM là một

vấn đề thực tiễn, là cơ sở để thực hiện các chiến lược quản lý hay các biện pháp thi

công để giúp cải thiện năng suất lao động và giúp đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự

án. Luận văn này tập trung phân tích sử dụng phương pháp chuyên gia dựa trên mô

hình lý thuyết đã xây dựng để xác định các biến nhân tố ảnh hưởng đến sự trễ tiến

độ trong các công trình thuộc dự án chung cư cao cấp trên địa bàn Tp.HCM. Lập

bảng câu hỏi dựa trên các biến tìm được. Phân phát bảng câu hỏi khảo sát để thu

thập mẫu. Tiến hành phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu này gồm có 9 nhóm nhân tố gồm 47 biến quan sát các yếu tố ảnh

hưởng đến việc chậm trễ tiến độ trong các dự án xây dựng các chung cư cao cấp tại

địa bàn TP.HCM. Kết quả kiểm định về thông tin cá nhân cho thấy số lượng người

tham gia trả lời bảng câu hỏi đa phần có trình độ học vấn là đại học chiếm 74,3% số

mẫu với 168 người và sau đại học chiếm 25,7% số mẫu với 58 người và hiện đang

công tác tại đơn vị nhà thầu và chủ đầu tư chiếm đa số. Hầu hết mọi người đều đã

tham gia vào 4 công trình bị chậm tiến độ và có thời gian công tác trong nghề đã lâu

, từ 5 năm trở lên.

Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố

chính PCA, phân tích sự tương quan và xếp hạng Spearson đã nhận dạng được

những yếu tố mới ảnh hưởng đến việc chẫm trễ tiến độ. Kết quả phân tích cho thấy

tất cả các yếu tố đều hợp lệ, riêng chỉ có vài yếu tố là không thỏa điều kiện kiểm tra

độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố chính PCA .

Kết quả nghiên cứu trong luận văn hy vọng có thể là một trong những tài liệu

tham khảo hữu ích nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc quản lý tiến độ xây

dựng, tăng hiệu quả đầu tư trong các công trình chung cư cao cấp trên địa bàn thành

phố Hồ Chí Minh đảm bảo tính chính xác và đáp ứng nhu cầu thực tế. Kết quả cũng

góp phần cho các học viên cao học các khóa sau tham khảo và làm tiền đề tốt cho

các bài nghiên cứu luận văn sau này.

v

MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

BĐS : Bất Động Sản

CDT : Chủ Đầu Tư ; DA : Dự án

EFA (Exploratory Factor Analysis) phương pháp phân tích nhân tố khám phá

GĐDA : Giám Đốc Dự Án

KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) : Hệ số KMO

KSGS : Kỹ sư giám sát ; KSTK : Kỹ sư thiết kế

KSXD : Kỹ sư xây dựng ; KTS : Kiến Trúc Sư

NC : Nhân công , NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước

NT : Nhà thầu ; QLDA : Quản Lý Dự Án

PCA (Principal Component Analysis ) phương pháp phân tích nhân tố chính

TK : Thiết kế

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

TVGS : Tư Vấn Giám Sát

VNREA : Hiệp hội Bất động sản Việt Nam

VT : Vật tư

YTBN : Yếu tố bên ngoài

Ký hiệu

D : Sự khác biệt trong bảng xếp hạng giữa các nhà thầu và tư vấn

i : Loại chỉ số phản ứng

N : Số lượng biến (nguyên nhân).

RII : Chỉ số tầm quan trọng tương đối

Rs : Hệ số tương quan Spearman

Xi : Tấn suất của các phản ứng thứ i

Wi : Trọng số được gán cho phản ứng thứ i

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1. Mô hình về sự ảnh hưởng đến chậm trễ tiến độ thi công của Daniel

W M Chan và Mohan M Kumaraswamy (1996)

Hình 2.2. Mô hình về sự ảnh hưởng đến chậm trễ tiến độ thi công của

Hemanta Doloi, Anil Sawhney, K.C. Iyer, Sameer Rentala (2011)

Hình 2.3a. Sơ đồ Ishikawa (xương cá)

Hình 2.3b. Mô hình về sự ảnh hưởng đến chậm trễ tiến độ thi công của Murat

Gündüz,Ph.D., A.M.ASCE; Yasemin Nielsen, Ph.D.; và Mustafa Özdemir,

(2013)

Hình 2.4. Mô hình về trễ tiến độ của Frank D.K. Fugar và Adwoa B.

Agyakwah-Baah, (2010).

Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu của Châu Lê Anh Nhân

Hình 2.6. Lưu đồ quy trình nghiên cứu

Hình 3.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu

Hình 3.2. Quy trình thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu

Hình 3.3. Quy trình thu thập dữ liệu

Hình 4.1 Trình độ học vấn

Hình 4.2 Đã từng tham gia Công trình trễ tiến độ

Hình 4.3 Số công trình Chung Cư Cao Cấp đã tham gia

Hình 4.4 Thời gian làm việc

Hình 4.5 Đơn Vị Công Tác

Hình 4.7 BIỂU ĐỒ NORMAL P-P PLOT

Hình 4.6 BIỂU ĐỒ HISTOGRAM

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ trong thi công của

Daniel WM Chan và Mohan M Kumaraswamy (1996)

Bảng 2.2 Thang đo các yếu tố chậm trễ tiến độ thi công của Hemanta Doloi,

Anil Sawhney, K.C. Iyer, Sameer Rentala (2011)

Bảng 2.3 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ trong thi công của

Murat Gündüz, Ph.D., A.M.ASCE; Yasemin Nielsen, Ph.D.; và Mustafa

Özdemir, (2013)

Bảng 2.4 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ trong thi công của

Frank D.K. Fugar và Adwoa B. Agyakwah-Baah, (2010)

Bảng 2.5 Tổng hợp Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ trong

xây dựng

Bảng 3.1 Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm trễ tiến độ xây dựng

các chung cư cao cấp ở TP.HCM

Bảng 3.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo về yếu tố ảnh hưởng đến chậm trễ

tiến độ xây dựng các chung cư cao cấp ở Tp.HCM

Bảng 4.1 Thống kê mẫu khảo sát theo Trình độ học vấn

Bảng 4.2 Thống kê mẫu khảo sát theo Đã từng tham gia Công trình nào trễ

tiến độ không

Bảng 4.3 Thống kê mẫu khảo sát theo Số công trình Chung Cư Cao Cấp đã

tham gia

Bảng 4.4 Thống kê mẫu khảo sát theo Thời gian làm việc

Bảng 4.5 Thống kê mẫu khảo sát theo Đơn vị công tác

Bảng 4.6 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Đặc Trưng Của Dự án

Bảng 4.7 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Môi Trường Bên Ngoài

Bảng 4.8 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Hệ Thống Quản Lý

Bảng 4.9 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Chính Sách

viii

Bảng 4.10 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Năng Lực & Nguồn Vốn

Chủ Đầu Tư

Bảng 4.11 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Năng Lực Các Bên Tham

Gia Dự Án (Nhà Thầu & Thiết Kế )

Bảng 4.12 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Vật Tư

Bảng 4.13 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Nhân công

Bảng 4.14 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố về Trang Thiết Bị

Bảng 4.15 Thống kê mô tả cho Đánh giá chung về trễ tiến độ

Bảng 4.16 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Đặc Trưng Dự án

Bảng 4.17 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố

Môi Trường Bên Ngoài

Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Hệ Thống Quản

Bảng 4.19 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Chính Sách

Bảng 4.20 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Năng Lực

& Nguồn Vốn Chủ Đầu Tư

Bảng 4.21 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Năng Lực Các Bên

Tham Gia Dự Án (Nhà Thầu & Thiết Kế )

Bảng 4.22 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Vật Tư

Bảng 4.23 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Nhân công

Bảng 4.24 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố Trang Thiết Bị

Bảng 4.25 Hệ số Cronbach’s Alpha cho các nhóm Yếu tố

Bảng 4.26 Hệ số Cronbach’s Alpha cho đánh giá chung về trễ tiến độ

Bảng 4.27 Bảng tính điểm trung bình và xếp hạng cho các nhóm Yếu tố

Bảng 4.28 Bảng tính điểm trung bình và xếp hạng cho các nhóm Yếu tố

ix

Bảng 4.29 Ma trận xoay trong phân tích nhân tố chính PCA của các nhóm

Yếu tố

Bảng 4.30 Ma trận xoay trong phân tích nhân tố chính PCA của các nhóm

Yếu tố sau khi điều chỉnh

Bảng 4.31 KMO trong phân tích nhân tố chính PCA của đánh giá chung về

trễ tiến độ

Bảng 4.32 Tương quan Pearson

Bảng 4.33 Phân tích hồi quy đa biến

Bảng 4.34 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc trễ tiến độ các chung cư cao cấp

trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 5.1 22 Yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới tiến độ xây dựng

trong các công trình chung cư cao cấp tại Tp.HCM

x

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ........................................................................... iii

MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................................v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ...................................................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................vii

CHƯƠNG 1.ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................1

1.1. Giới thiệu .......................................................................................................1

1.2. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................5

1.3. Các mục tiêu nghiên cứu

5

1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................................6

1.5. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................7

CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................8

2.1 Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................8

2.1.1. Định nghĩa các khái niệm quan trọng............................................................8

2.1.1.1.Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án. ..........8

2.1.1.2.Định nghĩa chung cư cao cấp:...................................................................10

2.2. Một số phương pháp nghiên cứu đã có .......................................................11

2.2.1. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá ..................................................11

2.2.2. Phương pháp phân tích hồi quy...................................................................13

2.2.3. Phương pháp thống kê phân tích .................................................................14

2.2.4. Phân tích nhân tố chính PCA.......................................................................15

xi

2.2.5. Phân tích ANOVA.......................................................................................15

2.3. Một số mô hình và nghiên cứu về ảnh hưởng chậm trễ tiến độ ..................16

2.3.1.Mô hình của D. W M Chan và M. M. Kumaraswamy (1996) ....................16

2.3.2.Mô hình của H. Doloi, A.Sawhney, K.C. Iyer, S. Rentala (2011)..............19

2.3.3.Mô hình của M. Gündüz; Y. Nielsen; và M. Özdemir, (2013) ...................22

2.3.4.Mô hình của F. D.K. Fugar và A. B. Agyakwah-Baah, (2010)...................26

2.3.5.Mô hình nghiên cứu của Châu Lê Anh Nhân :............................................28

2.3.6.Các nghiên cứu khác : .................................................................................29

2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất:.......................................................................44

CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................46

3.1. Quy trình nghiên cứu...................................................................................46

3.2. Nghiên cứu định tính:..................................................................................47

3.3. Nghiên cứu định lượng:...............................................................................48

3.3.1. Xây dựng thang đo và bảng câu hỏi điều tra ...............................................48

3.3.1.1.Xây dựng thang đo ....................................................................................48

3.3.1.2.Cách thức phân phối bảng câu hỏi ................................................................52

3.3.1.3.Cấu trúc cho bảng câu hỏi.............................................................................52

3.4. Mã hóa dữ liệu.............................................................................................55

3.5. Phân tích dữ liệu ..........................................................................................58

3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu và số lượng mẫu quan sát ............................59

3.5.2.Thống kê mô tả ............................................................................................62

3.5.3. Kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố: ......62

3.5.4. Kiểm định mô hình:.....................................................................................63

3.5.5. Đánh giá độ tin cậy thang đo:......................................................................63

xii

3.5.6. Phân tích nhân tố chính PCA.......................................................................63

3.5.7. Kiểm tra hệ số tương quan hạng Spearson ..................................................64

3.5.8. Hồi Quy Đa Biến .........................................................................................64

3.5.9. Phân Tích ANOVA .....................................................................................64

3.6. Tóm tắt chương 3.........................................................................................65

CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................66

4.1. Mô tả mẫu....................................................................................................66

4.1.1.Trình độ học vấn..........................................................................................66

4.1.2. Đã từng tham gia công trình nào bị trễ tiến độ không.................................67

4.1.3. Số công trình Chung cư cao cấp đã tham gia ..............................................67

4.1.4.Thời gian làm việc .......................................................................................68

4.1.5.Công tác tại đơn vị nào................................................................................70

4.2. Thống kê mô tả ............................................................................................70

4.2.1. Đặc Trưng Dự án.........................................................................................70

4.2.2.Môi Trường Bên Ngoài ...............................................................................71

4.2.3. Hệ Thống Quản Lý......................................................................................72

4.2.4.Chính Sách...................................................................................................73

4.2.5. Năng Lực & Nguồn Vốn Chủ Đầu Tư ........................................................74

4.2.6. Năng Lực Các Bên Tham Gia Dự Án (Nhà Thầu & Thiết Kế ) .................75

4.2.7. Vật Tư..........................................................................................................75

4.2.8. Nhân công....................................................................................................76

4.2.9.Trang Thiết Bị .............................................................................................77

4.2.10.Đánh giá chung về trễ tiến độ ....................................................................77

Đánh giá chung về trễ tiến độ ...............................................................................78

xiii

4.2.11.Kết luận ......................................................................................................78

4.3. Xử lý kết quả cho các nhóm Yếu tố ............................................................78

4.3.1. Hệ số Cronbach’s Alpha..............................................................................78

4.3.1.1.Đặc Trưng Dự án.......................................................................................79

4.3.1.2.Môi Trường Bên Ngoài.............................................................................79

4.3.1.3.Hệ Thống Quản Lý....................................................................................80

4.3.1.4.Chính Sách ................................................................................................81

4.3.1.5.Năng Lực & Nguồn Vốn Chủ Đầu Tư......................................................81

4.3.1.6.Năng Lực Các Bên Tham Gia Dự Án (Nhà Thầu & Thiết Kế )...............82

4.3.1.7.Vật Tư .......................................................................................................83

4.3.1.8.Nhân công .................................................................................................84

4.3.1.9.Trang Thiết Bị...........................................................................................85

4.3.2.Tính điểm trung bình và xếp hạng...............................................................88

4.3.3. Phân tích nhân tố chính PCA.......................................................................92

4.3.4.Tương quan Pearson ..................................................................................105

4.3.5. Phân tích hồi quy đa biến ..........................................................................107

4.3.5.1.BIỂU ĐỒ HISTOGRAM........................................................................109

4.3.5.2.BIỂU ĐỒ NORMAL P-P PLOT ............................................................110

4.4. Kiểm định ANOVA...................................................................................110

4.4.1.Trình độ học vấn........................................................................................110

4.4.2. Đã từng tham gia công trình nào bị trễ tiến độ không...............................111

4.4.3. Số công trình Chung cư cao cấp đã tham gia ............................................111

4.4.4.Thời gian làm việc .....................................................................................112

4.4.5.Công tác tại đơn vị nào..............................................................................113

xiv

4.5. Tóm tắt Chương 4......................................................................................117

CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................119

5.1. Kết luận......................................................................................................119

5.2. Kiến nghị ...................................................................................................121

5.3. Hạn chế của Luận Văn ..............................................................................121

5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................................................122

5.5. So sánh với một số bài báo nước ngoài.....................................................122

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................125

PHỤ LỤC................................................................................................................129

Phụ lục A Bảng câu hỏi khảo sát ........................................................................129

Phụ lục B Mô tả mẫu...........................................................................................134

Phụ lục C Thống kê mô tả dữ liệu.......................................................................136

Phụ lục D Kết quả cho các nhóm Yếu tố ............................................................139

LÍ LỊCH TRÍCH NGANG ......................................................................................169

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!