Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ trong công trình giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh
PREMIUM
Số trang
125
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
844

Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ trong công trình giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------

TRẦN ĐẢM

NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẬM TIẾN

ĐỘ TRONG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------------------

TRẦN ĐẢM

NHẬN BIẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẬM TIẾN

ĐỘ TRONG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành : Xây dựng Công trình dân dụng và Công nghiệp

Mã số chuyên ngành : 60 58 02 08

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. HOÀNG MẠNH DŨNG

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này “Nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến chậm

tiến độ trong công trình giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh” là bài

nghiên cứu của chính tôi.

Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố

hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận

văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các

trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2016

TRẦN ĐẢM

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp nằm trong hệ

thống bài luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả năng tự nghiên

cứu, biết cách giải quyết những vấn đề cụ thể đặt ra trong thực tế xây dựng… Đó là

trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi học viên cao học.

Tôi xin ghi nhận và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể và các cá yếu đã giúp đỡ

tôi hoàn thành luận văn này.

Đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS.Hoàng Mạnh Dũng.

Thầy đã đưa ra gợi ý đầu tiên để hình thành nên ý tưởng của đề tài, góp ý cho tôi rất

nhiều về cách nhận định đúng đắn trong những vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận

nghiên cứu hiệu quả và hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa đào tạo Sau đại học, trường Đại

học Mở Tp.HCM đã truyền dạy những kiến thức quý giá cho tôi, đó cũng là những

kiến thức không thể thiếu trên con đường nghiên cứu khoa học và sự nghiệp của tôi

sau này.

Luận văn thạc sĩ đã hoàn thành trong thời gian quy định với sự nỗ lực của bản

thân, sự giúp đỡ của Thầy hướng dẫn, tuy nhiên không thể không có những thiếu

sót. Kính mong quý Thầy Cô chỉ dẫn thêm để tôi bổ sung những kiến thức và hoàn

thiện bản thân mình hơn.

Xin trân trọng cảm ơn.

iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chậm tiến độ trong các công trình giao thông đường bộ là vấn đề nhức nhối

nhất của xã hội. Nghiên cứu này xác định các yếu tố liên quan đến chậm trễ tiến độ

của các công trình giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh, những yếu tố

đó là:

- Nhà thầu lập kế hoạch tiến độ không chính xác.

- Nhà thầu tổ chức quản lý công trường yếu kém .

- Nhà thầu phụ không đủ năng lực.

- Nhà thầu chậm cấp chứng chỉ xuất xứ vật liệu .

- Thời gian vận chuyển (vật tư, cơ giới, thiết bị thi công) đến công trường của

nhà thầu .

- Nhà thầu cung cấp vật tư, cơ giới, thiết bị thiết bị khác với hợp đồng.

- Nhà thầu quản lý tổ chức sản xuất thấp kém.

Nhà thầu làm lại do sai sót trong quá trình thi công.Nghiên cứu được tiến hành

trải qua 02 giai đoạn:

- Nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ): Được tiến hành thông qua nghiên

cứu định tính để sắp xếp và hoàn chỉnh bảng câu hỏi nghiên cứu.

- Nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức): Nghiên cứu định lượng

nhằm thu thập, phân tích dữ liệu, kiểm định thang đo, phân tích yếu tố thành phần

chính EFA.

Dữ liệu được xử lý thông qua phần mềm SPSS v.20. Bằng phương pháp khảo

sát bảng câu hỏi, phân tích yếu tố, mô hình gồm 6 nhóm yếu tố với 32 yếu tố ảnh

hưởng đến chậm trễ tiến độ công trình giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí

Minh đã được đề xuất.

iv

Nghiên cứu cũng đã cho thấy: Có sự khác biệt về cảm nhận việc trễ tiến độ

giữa những nhóm đáp viên có kinh nghiệm làm việc khác nhau; có sự khác biệt về

cảm nhận việc trễ tiến độ giữa những nhóm đáp viên có chức vụ khác nhau; có sự

khác biệt về cảm nhận việc trễ tiến độ giữa những nhóm đáp viên có vị trí công việc

khác nhau.

Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu nghiên cứu tham khảo cho các chủ đầu

tư, nhà thầu, tư vấn, các nhà quản lý dự án để từ đó có giải pháp để hạn chế các yếu

tố gây chậm tiến độ cho các công trình giao thông đường bộ tại Thành phố Hồ Chí

Minh

v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ......................................................................... iii

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ..................................................................ix

DANH MỤC BẢNG..................................................................................................x

MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT.............................................................................xii

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI................................................................1

1.1 Cơ sở hình thành luận văn ..........................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................3

1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu...............................................................3

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................3

1.4.2 Đối tượng nghiên cứu .........................................................................4

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu ......................................................................................4

1.5.1 Về mặt học thuật .................................................................................4

1.5.2 Về mặt thực tiễn ..................................................................................4

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................5

2.1 Các khái niệm...............................................................................................5

2.1.1 Trễ tiến độ ...........................................................................................5

2.1.2 Chủ đầu tư ...........................................................................................5

2.1.3 Quản lý dự án Nhà thầu trong hoạt động xây dựng ............................8

2.1.4 Cấp, bậc và xếp loại đường...............................................................10

vi

2.1.5 Nhà thầu trong hoạt động xây dựng..................................................12

2.1.6 Tư vấn giám sát.................................................................................13

2.2 Các nghiên cứu tương tự đã công bố trước .............................................14

2.2.1 Nghiên cứu trong nước. ....................................................................14

2.2.2 Nghiên cứu ở nước ngoài..................................................................17

2.3 Mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thiết.......................................19

2.3.1 Các giả thiết nghiên cứu....................................................................20

2.4 Tóm tắt nội dung chương 2 .......................................................................22

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................23

3.1 Quy trình nghiên cứu.................................................................................23

3.1.1 Nghiên cứu định tính ( nghiên cứu sơ bộ) ........................................24

3.1.2 Nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức)..............................25

3.2 Thu thập mẫu .............................................................................................26

3.2.1 Cỡ mẫu ..............................................................................................26

3.2.2 Phương pháp chọn mẫu.....................................................................27

3.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu ...........................................................27

3.2.4 Cấu trúc bảng câu hỏi........................................................................28

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu .........................................................................30

3.3.1 Làm sạch dữ liệu ...............................................................................30

3.3.2 Kiễm định thang đo...........................................................................30

3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá ..............................................................32

3.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.................................................34

3.3.5 Phân tích phương sai một yếu tố (One-Way ANOVA)....................34

vii

3.4 Mã hóa dữ liệu............................................................................................35

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................39

4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu ...................................................................39

4.1.1 Kinh nghiệm làm việc:......................................................................40

4.1.2 Chức vụ làm việc: .............................................................................40

4.1.3 Vị trí công tác:...................................................................................41

4.1.4 Tổng mức đầu tư của công trình .......................................................41

4.1.5 Thống kê mô tả hiện trạng trễ tiến độ của công trình giao thông

đường bộ tại TP.HCM ..........................................................................................42

4.2 Thống kê mô tả...........................................................................................42

4.2.1 Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực CĐT/Ban QLDA hạn chế ......43

4.2.2 Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực TVTK hạn chế .......................43

4.2.3 Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực TVGS hạn chế........................44

4.2.4 Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực nhà thầu hạn chế ....................44

4.2.5 Nhóm yếu tố liên quan môi trường bên ngoài không thuận lợi........45

4.3 Đánh giá thang đo ......................................................................................46

4.3.1 Đánh giá thang đo các biến độc lập ..................................................46

4.3.2 Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực CĐT/Ban QLDA hạn chế ......46

4.3.3 Nhóm yếu tố liên quan đến năng lực TVGS hạn chế........................48

4.3.4 Nhóm yếu tố chậm trễ liên quan năng lực nhà thầu hạn chế ............48

4.4 Phân tích yếu tố khám phá........................................................................50

4.4.1 Phân tích yếu tố khám phá ................................................................52

4.4.2 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu từ kết quả phân tích yếu tố ............65

4.5 Phân tích hồi quy........................................................................................67

viii

4.5.1 Phân tích tương quan.........................................................................68

4.5.2 Kết quả phân tích hồi quy .................................................................69

4.5.3 Phân tích sự ảnh hưởng của của các nhân tố lên sự chậm trễ ...........71

4.5.4 Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy...................72

4.6 Kiểm tra sự khác biệt về việc trễ tiến độ giữa các thành phần định tính

(phân tích phương sai một phía One-Way ANOVA) .............................73

4.6.1 Kinh nghiệm công tác của đáp viên ..................................................73

4.6.2 Chức vụ của đáp viên........................................................................74

4.6.3 Vị trí công việc của đáp viên ............................................................75

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN .....................................................................................76

5.1 Kết luận.......................................................................................................76

5.2 Đề xuất các giải pháp.................................................................................78

5.3 Hạn chế của nghiên cứu.............................................................................80

5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo......................................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................81

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi..........................................................................................

Phụ lục 2: Đặc điểm mẫu khảo sát........................................................................

Phụ lục 4: Kết quả phân tích yếu tố......................................................................

Phụ lục 6 Kết quả kiểm định phương sai .............................................................

Phụ lục 7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến .......................................................

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu đề nghị...............................................................20

Hình 2.2 Giả thiết nghiên cứu............................................................................21

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu..........................................................................24

Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc bảng câu hỏi ...............................................................30

Hình 3.3 Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập ...........................31

Hình 4.1 Biểu đồ mô tả mẫu kinh nghiệm làm việc.........................................40

Hình 4.2 Biểu đồ mô tả mẫu chức vụ công tác.................................................40

Hình 4.3 Biểu đồ mô tả mẫu theo vị trí công tác..............................................41

Hình 4.4 Biểu đồ mô tả mẫu theo tổng mức đầu tư công trình ......................41

Hình 4.5 Biểu đồ mô tả mẫu theo chậm tiến độ ...............................................42

Hình 4.6 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ........................................................67

x

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Bảng phân cấp kỹ thuật đuờng ô tô ..................................................12

Bảng 3.1 Mã hóa dữ liệu.....................................................................................35

Bảng 4.1 Bảng số lượng phiếu khảo sát............................................................39

Bảng 4.2 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố liên quan đến năng lực

CĐT/Ban QLDA hạn chế ...................................................................................43

Bảng 4.3 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố liên quan đến TVTK.................43

Bảng 4.4 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố liên quan đến TVGS ..................44

Bảng 4.5 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố liên quan đến nhà thầu..............44

Bảng 4.6 Thống kê mô tả cho nhóm yếu tố liên quan đến môi trường

bên ngoài..............................................................................................................45

Bảng 4.7 Kiểm định Cronbach’s Alpha CĐT/ Ban QLDA.............................46

Bảng 4.8 Kiểm định Cronbach’s Alpha CĐT/ Ban QLDA(lần 2)..................47

Bảng 4.9 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố liên quan đến

TVTK ...................................................................................................................47

Bảng 4.10 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm yếu tố liên quan đến

TVGS....................................................................................................................48

Bảng 4.11 Kiểm định Cronbach’s Alpha nhà thầu..........................................48

Bảng 4.12 Kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố môi trường ..........................49

Bảng 4.13 Kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố môi trường (chạy lần 2).....50

Bảng 4.14 Kiểm định KMO và Barlett (lần 1) .................................................52

Bảng 4.15 Kết quả EFA sau khi loại các biến không phù hợp (lần 1)...........52

Bảng 4.16 Kiểm định KMO và Barlett (lần 2) ................................................56

Bảng 4.17 Kết quả EFA sau khi loại các biến không phù hợp (lần 2)...........56

Bảng 4.18 Kiểm định KMO và Barlett (lần 3) .................................................58

Bảng 4.19 Kết quả EFA sau khi loại các biến không phù hợp (lần 3)...........58

Bảng 4.20 Kiểm định KMO và Barlett (lần 4) .................................................60

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!