Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và nước thải cho các cụm dân cư liên phường ( 8 - 12- 13, 9 - 11 và 2 -16) tại quận 11  :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
2.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1599

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và nước thải cho các cụm dân cư liên phường ( 8 - 12- 13, 9 - 11 và 2 -16) tại quận 11 :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TÔ THỊ MAI

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

CHẤT THẢI RẮN VÀ NƢỚC THẢI CHO CÁC

CỤM DÂN CƢ LIÊN PHƢỜNG (8-12-13, 9-11

VÀ 2-16) TẠI QUẬN 11

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Hữu Quỳnh Anh

Ngƣời phản iện 1: .......................................................................................................

Ngƣời phản iện 2: .......................................................................................................

Luận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày ............ tháng n m

Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:

1. .................................................................- Chủ tịch Hội đồng

2. .................................................................- Phản iện 1

3. .................................................................- Phản iện 2

4. .................................................................- Uỷ viên

5. .................................................................- Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

I. TÊN ĐỀ TÀI

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và

nƣớc thải cho các cụm dân cƣ liên phƣờng (8-12-13, 9-11 và 2-16) tại quận 11

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG

- Thu Thập số liệu, tài liệu về tình hình dân cƣ ở các cụm dân cƣ liên phƣờng;

- Điều tra, đánh giá về tình hình chất thải rắn và nƣớc thải ở các cụm dân cƣ liên

phƣờng;

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn và nƣớc thải ở các cụm dân cƣ

liên phƣờng;

- Phân tích, đánh giá những điểm hạn chế và ất cập trong công tác quản lý chất

thải rắn và nƣớc thải cho cụm dân cƣ;

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và nƣớc thải cho

cụm dân cƣ liên phƣờng.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện Theo Quyết định số 2743/QĐ-ĐHCN,

ngày 26 tháng 12 n m 2018 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí

Minh.

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng n m

V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. Lê Hữu Quỳnh Anh

Tp.HCM, ngày…..tháng……năm 2018

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ và tên học viên: Tô Thị Mai MSHV:

N m sinh: Nơi sinh:

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

TS. Lê Hữu Quỳnh Anh

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT

i

LỜI CẢM ƠN

Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất

thải rắn và nƣớc thải cho các cụm dân cƣ liên phƣờng (8-12-13, 9-11 và 2-16) tại

quận 11”, đƣợc hoàn thành với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của TS. Lê Hữu

Quỳnh Anh, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,

nghiên cứu và thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh, Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trƣờng và Bộ môn Quản lý Môi

trƣờng đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận v n này.

Xin cảm ơn an lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng TP. Hồ Chí Minh, phòng Tài

nguyên và Môi trƣờng quận 11 cùng với các đồng nghiệp tại phòng tài nguyên đã tạo

mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp những thông tin, đống góp các ý kiến quý áu

Xin chân thành cảm ơn toàn ộ học viên lớp CHQLMT7A (2017 - 2019) đã động

viên, góp ý, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận v n.

Sau cùng, tôi xin ày tỏ lòng iết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân và ạn è đã

quan tâm, chia sẻ khó kh n và động viên tôi trong quá trình thực hiện luận v n.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2019

Học viên thực hiện

Tô Thị Mai

ii

TÓM TẮT

Luận v n đƣợc thực hiện, nghiên cứu, khảo sát tại khu vực các cụm dân cƣ liên

phƣờng (8-12-13), (9-11) và (2-16) tại Quận 11 theo quy trình tiếp cận nghiên cứu

nhƣ: thu thập thông tin, tài liệu; khảo sát thực tế tại địa àn dân cƣ; điều tra xã hội

học thông qua các phiếu khảo sát ngƣời dân; thống kê, tính toán và xử lý các số liệu

sau khi hoàn thành khảo sát đồng thời phân tích các kết quả đạt đƣợc và đề xuất các

ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của địa phƣơng đạt đƣợc các kết quả nhƣ

sau:

Kết quả đánh giá tình hình dân số trung ình tại các cụm dân cƣ liên phƣờng nhƣ

phƣờng (8 – 12 – 13) đạt dân số trung ình là 38.685 ngƣời; phƣờng (9 – 11) có

24.012 ngƣời; phƣờng (2 – 16) có 28.267 ngƣời. Điều kiện kinh tế có cơ sở tiểu thủ

công nghiệp lần lƣợt tại phƣờng (8-12-13) có 246 cơ sở, phƣờng (9-11) có 128 cơ

sở và (2-16) có 273 cơ sở. Số lƣợng cơ sở tiểu thủ công nghiệp ở khu vực các cụm

dân cƣ liên phƣờng này chiếm 41.8% các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên toàn Quận

11. Về xã hội thì quận 11 là một trong các quận lớn của thành phố Hồ Chí Minh,

đặc iệt có số lƣợng ngƣời dân tộc Hoa (ngƣời Quảng, ngƣời Tiều, ngƣời Hẹ) cao

trên 50% so với tổng số dân cƣ toàn cụm.

Kết quả đánh giá hiện trạng chất thải rắn và nƣớc thải ở các cụm dân cƣ liên

phƣờng, đánh giá về hiện trạng chất thải rắn của cụm dân cƣ liên phƣờng (8-12-13)

phát sinh 934.436 kg rác/tháng, cụm dân cƣ liên phƣờng (9-11) phát sinh 558.042

kg rác/tháng, cụm dân cƣ (2-11) phát sinh 723.386 kg rác/tháng. Tổng cộng mỗi

tháng, các cụm dân cƣ liên phƣờng này ƣớc tính phát sinh khoảng 2.215.864 tấn

rác/tháng, chiếm trên 50% lƣợng rác sinh hoạt hàng tháng của Quận 11. Đánh giá

hiện trạng về nƣớc thải, dựa trên kết quả khảo sát và tính toán, trung bình mỗi ngƣời

thải ra 0.18 m3

/ngƣời/ngày, qua kết quả tính toán trên, tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc

thải ở khu vực cụm dân cƣ liên phƣờng (8-12-13), (9-11) và (2-16) tại Quận 11 vƣợt

quá chỉ tiêu của QCVN 14:2008 BTNMT loại A. Nƣớc thải sinh hoạt ở khu vực này

có nồng độ ô nhiễm cao, chƣa đạt quy định để thải ra môi trƣờng.

iii

Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn và nƣớc thải tại các cụm

dân cƣ liên phƣờng: Công tác quản lý chât thải rắn, dựa vào các bảng số liệu và biểu

đồ qua phƣơng pháp thống kê và tính toán trên, ta nhận thấy dịch vụ thu gom rác

dân lập chiếm tỉ lệ cao nhất, trên 83% so với các hình thức thu gom khác. Dịch vụ

Công ích thu gom chỉ khoảng 5-13%. Công tác quản lý nƣớc thải hiện nay, tình

trạng nƣớc thải sinh hoạt không qua hệ thống xử lý xả thải trực tiếp ra Kênh Tân

Hóa, làm khu vực kênh bị ô nhiễm nặng.

Xuất phát từ các điểm tổn tại trên đề tài đã đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu

quả quản lý chất thải rắn và nƣớc thải, đề xuất các giải pháp cải thiện về quản lý nhà

nƣớc, kế hoạch – tài chính, truyền thông.

iv

ABSTRACT

The thesis is conducted, researched and surveyed in the inter-ward residential areas

(8-12-13), (9-11) and (2-16) in District 11 according to the research procedure

including collecting information and documents, carrying out the surveys in the

residential areas, conducting the sociological surveys using survey forms delivered

to people, statistics, calculation and processing of data collected after finishing the

surveys, analyzing the results collected and suggestions for enhancement of the

local managerial effectiveness. After the surveys, the following results were

obtained/collected: The results of the assessment of the average population in inter￾ward residential areas belonging to the wards (8-12 - 13) had an average population

of 38,685 people and the number of people in wards (9-11) is 24,012 people and the

figure obtained in Ward (2 - 16) is 28,267 people. There are 246 handicraft

establishments, in wards (8-12-13) 128 establishments in wards (9-11) and 273

establishments in wards (2-16). The number of handicraft establishments in these

inter-ward residential areas accounts for 41.8% of all handicraft establishments

throughout District 11. Socially, District 11 is one of the largest districts of Ho Chi

Minh City, especially the number of ethnic Chinese (Quang, Tieu, and H'mong

people), which is over 50% of the total population. Results of assessment of current

status of solid waste and wastewater in inter-ward residential areas and assessment

of solid waste status of inter-ward residential areas showed that inter-ward

residential areas (8-12-13) released 934,436 kg of garbage/month, inter-ward

residential areas (9-11) incurred 558,042 kg of garbage/month, while inter-ward

residential areas (2-11) generated 723,386 kg of garbage/month. Each month, in

total, these inter-ward residential groups are estimated to generate about 2,215,864

tons of waste, accounting for over 50% of District 11's monthly domestic waste.

The assessment of the current state of wastewater, based on survey results and

calculations revealed that each person released 0.18 m3/person/day on average.

According to the above results, the pollutant discharge load of wastewater in the

inter-ward residential areas (8-12-13), (9-11) and (2-16) in District 11 exceeded the

v

limitsof QCVN 14: 2008 BTNMT type A. Domestic wastewater in this area has a

high concentration of pollutants and does not meet the requirements to be

discharged into the environment. Results of assessing the status of solid waste and

wastewater management in inter-ward residential areas: for solid waste

management, based on data tables and charts using statistical methods and

calculations, it was found that the private waste collection service accounted for the

highest percentage with over 83%, compared to other forms of collection.

Collection from Utility Services only constituted about 5-13%. With the current

waste water management, the untreated domestic wastewater is discharged directly

to Tan Hoa Canal, causing heavy pollution in the canal area. Due to the above￾mentioned reasons, this project aims to provide some solutions to increase the

effectiveness of solid waste and wastewater management, as well as measures to

improve state management, planning and finance, and the media.

vi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Tô Thị Mai, là học viên thực hiện Luận v n “Nghiên cứu, đề xuất các giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và nƣớc thải cho các cụm dân cƣ

liên phƣờng (8-12-13, 9-11 và 2-16) tại quận 11”, xin cam đoan nhƣ sau:

Luận v n này là đề tài nghiên cứu của học viên đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của

thầy Lê Hữu Quỳnh Anh cùng với sự giúp đỡ của lãnh đạo Viện khoa học Công

nghệ và Quản lý Môi trƣờng, ạn è, đồng nghiệp và các đơn vị có liên quan. Các

tƣ liệu đƣợc tham khảo, tổng hợp và trích dẫn có nguồn gốc đáng tin cậy.

Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và tôi hoàn toàn chịu trách

nhiệm về toàn ộ nội dung nghiên cứu và kết quả của Luận v n.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2019

Học viên

Tô Thị Mai

vii

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................ vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x

DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... xii

DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................ xiii

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4. Cách tiếp cận trong nghiên cứu...............................................................................3

5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................3

5.1 Ý ngh a khoa học của luận v n .............................................................................3

5.2 Ý ngh a thực tiễn của luận v n..............................................................................3

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN........................................................................................4

1.1 Một số khái niệm...................................................................................................4

1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn .................................................................................4

1.1.2 Khái niệm về nƣớc thải ......................................................................................4

1.1.3 Khái niệm cụm dân cƣ .......................................................................................5

1.2 Vấn đề môi trƣờng từ các cụm dân cƣ ..................................................................5

1.2.1 Các vấn đề môi trƣờng phát sinh từ các cụm dân cƣ .........................................5

1.2.2 Ảnh hƣởng của chất thải rắn và nƣớc thải .........................................................6

1.2.3 Quản lý chất thải rắn và nƣớc thải ở cụm dân cƣ.............................................10

1.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn và nƣớc thải ở các khu, cụm dân cƣ............11

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải ở cụm dân cƣ ở một số nƣớc ..........................11

viii

1.3.2 Tình hình quản lý môi trƣờng, quản lý chất thải ở cụm dân cƣ tại Việt Nam.17

1.4 Giới thiệu sơ lƣợc về địa bàn nghiên cứu ...........................................................20

1.4.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ..................................................20

1.4.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội................................................................24

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................28

2.1 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................28

2.1.1 Thu thập số liệu và đánh giá tình hình dân cƣ ở các cụm dân cƣ liên phƣờng

(8-12-13), (9-11) và (2-16).................................................................................28

2.1.2 Thu thập, điều tra thực trạng chất thải rắn - nƣớc thải ở các cụm dân cƣ liên

phƣờng (8-12-13), (9-11) và (2-16)....................................................................28

2.1.3 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn và nƣớc thải ở các cụm dân cƣ liên

phƣờng (8-12-13), (9-11) và (2-16)....................................................................29

2.1.4 Đánh giá những tồn tại, hạn chế và bất cập trong công tác quản lý chất thải rắn

và nƣớc thải cho các cụm dân cƣ liên phƣờng (8-12-13), (9-11) và (2-16) tại

Quận 11...............................................................................................................30

2.1.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và nƣớc thải

cho các cụm dân cƣ liên phƣờng (8-12-13), (9-11) và (2-16) tại Quận 11 ........30

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................31

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu ..........................................................31

2.2.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học......................................................................32

2.2.3 Phƣơng pháp thực địa tại hiện trƣờng..............................................................37

2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá nhanh ...........................................................................37

2.2.5 Phƣơng pháp thống kê, so sánh, xử lý số liệu..................................................38

2.3.6 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp .....................................................................39

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................40

3.1 Kết quả đánh giá tình hình dân cƣ ở các cụm dân cƣ liên phƣờng.....................40

3.1.1 Kết quả điều tra về dân số................................................................................40

ix

3.1.2 Kết quả khảo sát điều kiện kinh tế ...................................................................42

3.1.3 Kết quả khảo sát điều kiện xã hội ....................................................................45

3.2 Kết quả đánh giá hiện trạng chất thải rắn và nƣớc thải ở các cụm dân cƣ liên

phƣờng................................................................................................................47

3.2.1. Đánh giá hiện trạng chất thải rắn ....................................................................48

3.2.2 Đánh giá hiện trạng về nƣớc thải .....................................................................52

3.3 Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn và nƣớc thải tại địa

bản nghiên cứu....................................................................................................62

3.3.1 Công tác quản lý chất thải rắn..........................................................................62

3.3.2 Công tác quản lý nƣớc thải ..............................................................................75

3.4 Kết quả phân tích, đánh giá những tồn tại, hạn chế và bất cập trong công tác

quản lý chất thải rắn và nƣớc thải.......................................................................77

3.4.1 Công tác quản lý chất thải rắn..........................................................................77

3.4.2 Công tác quản lý nƣớc thải ..............................................................................78

3.4.3 Nhận thức ngƣời dân........................................................................................79

3.4.4 Công tác quản lý của địa phƣơng.....................................................................81

3.5 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn và nƣớc thải........83

3.5.1 Về chất thải rắn ................................................................................................83

3.5.2 Về nƣớc thải .....................................................................................................85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................88

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................90

PHỤ LỤC..................................................................................................................92

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................104

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!